2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG
2.2.1 Thực trạng các yếu tố nội tại
2.2.1.1 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là một nhân tố quan trọng cho sự phát triển và thành cơng của một doanh nghiệp, do vậy Ngân hàng Kiên Long khơng ngừng nổ lực nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng của đội ngũ lao động qua các năm. Trải qua hơn
14 năm hoạt đonä
g, từ số lượng nhân viên vào khoảng hơn 10 người khi mới
thành lập, đến cuối năm 2009 tổng số nhân sự của Ngân hàng Kiên Long lên đến 1.405 người. Trong đĩ, số nhân sự cĩ trình độ trên đại học và đại học chiếm 67%, cao đẳng – trung cấp chiếm 26%, cịn lại là đội ngũ cộng tác viên.
Cơ cấu trình độ của đội ngũ nhân sự 7%
26%
Biểu đồ 2.3 - Nguồn: Báo cáo thường niên của KLB đến năm 2009
40
Cơng tác đào đào, huấn luyện, kèm cặp nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên cũng được Ngân hàng Kiên Long đặc biệt quan tâm. Năm 2008, Ngân hàng Kiên
Long đã tổ chức thành conâ
g 102 khĩa đào tạo và tập huấn cho 1.455 lượt cán bộ
nhân viên. Về nội dung học tập bao gồm: hướng dẫn qui định về thẩm định bất động sản, nghiệp vụ thanh tốn quốc tế và các khĩa đào tạo nghiệp vụ giao dịch, tín dụng, xử lý nợ, kỹ năng giao tiếp, chăm sĩc khách hàng. Trong năm 2009, đề bạt: 95 cán bộ quản lý, đã tổ chức đào tạo nghiệp vụ: 75 khĩa với: 1.706 lượt CBNV được đào tạo. Trong đĩ đào tạo do Ngân hàng tổ chức là 49 khĩa, đào tạo ở các trung tâm và tổ chức bên ngồi là 26 khĩa. Qua đĩ, từng bước nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp và kỹõ năng xử lý nghiệp vụ của nhân viên, nhằm đem lại sự hài lịng cao nhất cho tất cả các khách hàng giao dịch với Ngân hàng Kiên Long.
Bên cạnh đĩ, Ngân hàng Kiên Long cịn cĩ thêm chính sách thu hút người tài.
Bằng mối quan
hệ cuả mình, Ban Lãnh đạo Ngân hàng Kiên Long tiếp cận với
một số người cĩ kinh nghiệm, năng lực và trình độ để thu hút họ về cùng chung sức giúp cho Kiên Long phát triển hơn.
Tuy nhiên, do bề dày lịch sử về hoạt động của Kiên Long cũng chưa lâu lắm, cĩ tiền thân từ ngân hàng thương mại nơng thơn, nên nguồn nhân lực của Kiên Long cũng cĩ một số hạn chế như sau:
- Mối tương quan về kinh nghiệm và cách thức xử lý cơng việc giữa người cũ và người mới chưa thật sự đồng điệu, ăn khớp với nhau.
41
- Cơng tác tuyển dụng chưa thực sự chuyên nghiệp, thụ động, cịn mang tính hình thức.
- Cán bộ nhân viên cịn hạn chế về trình độ ngoại ngữ, tin học và luật pháp quốc tế, cũng như chưa hiểu về các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại.
- Một số
bộ phanä , nhân viên chưa cĩ tác phong làm việc chuyên nghiệp, hiện đại, thiếu tính chủ động sáng tạo.
- Một số phịng ban Hội sở chưa thể hiện được vai trị là cái nơi, cái cốt về nghiệp vụ cho tồn ngân hàng.
Đây là những điểm yếu rất đáng lưu tâm khi Ngân hàng Kiên Long đã chính thức phát triển thành ngân hàng đơ thị và bước vào cuộc cạnh tranh theo đĩ từng chi tiết nhỏ trong dịch vụ cung cấp cũng trở thành yếu tố quyết định việc lựa chọn của khách hàng và sự hơn kém nhau của các đối thủ cạnh tranh. Một lực lượng lao động đơng đảo nhưng ít ngơi sao là những chun gia hàng đầu thị trường trên các lĩnh vực hoặc những người lao động nổi trội trong lĩnh vực cụ thể của mình so với chuẩn mực của thị trường là nguy cơ đối với Ngân hàng Kiên Long nếu Ngân hàng khơng cĩ những chấn chỉnh, cải tiến mạnh mẽ về cách thức tuyển dụng, quản lý, kèm cặp, đào tạo và sử dụng con người.
2.2.1.2 Năng lực quản ly ù
Năng lực quản lý luơn được Ngân hàng Kiên Long đặc biệt chú trọng. Ngân hàng Kiên Long đã làm tốt cơng tác thu hút, bồi dưỡng, qui hoạch, bổ nhiệm lãnh đạo các cấp, các cán bộ được bổ nhiệm cơ bản hồn thành các nhiệm vụ được giao. Phân định rõ chức năng của Hội đồng quản trị và Ban tổng giám đốc. Làm rõ vai trị quản trị chiến lược và quản trị rủi ro của Hội đồng quản trị. Vai
trị điều hành cuả
Tổng giám đốc và các cấp điều hành, thực hiện tách bạch và
làm rõ được chức năng nhiệm vụ từng bộ phận, cán bộ, gĩp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ khách hàng, hạn chế rủi ro.
Đến cuối năm 2009, toanø
hệ thống ngân hàng Kiên Long cĩ 127 cán bộ chủ chốt
các cấp. Đội ngũ lãnh đạo, quản lý của Ngân hàng Kiên Long đều là những người cĩ trình độ đại học trở lên. Trong đĩ, hơn 3% cĩ trình độ sau đại học và 67% trình độ đại học được đánh giá là nhạy bén với những cơ hội thị trường, cĩ tầm nhìn chiến lược, cĩ tư duy mở, linh hoạt và cĩ nhiềm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng.
Tuy nhiên, nếu so kinh nghiệm quản trị với các ngân hàng thương mại lớn khác hay các ngân hàng nước ngồi thì ngân hàng Kiên Long cịn khá khiêm tốn. Đĩ cũng là điều tất yếu, nhưng với nổ lực học tập và vươn lên, điểm yếu này sẽ dần được khắc phục.
Ngân hàng Kiên Long đang trong giai đoạn tái cấu trúc mơ hình tổ chức, quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêu thức ngân hàng hiện đại, theo thơng lệ quốc tế, từng bước xây dựng và phát triển mơ hình tổ chức của hệ thống theo mơ hình Cơng ty mẹ cơng ty con.
Cùng với quá trình cơ cấu lại mơ hình tổ chức, cơng tác quản lý hệ thống cũng được củng cố, tăng cường phù hợp với mơ hình tổ chức và yêu cầu phát triển mới. Ngân hàng Kiên Long cũng đã xây dựng và hồn thiện kế hoạch phát triển thể chế, ban hành cơ bản đầy đủ hệ thống văn bản nghiệp vụ, tạo dựng khung pháp lý đồng bộ cho hoạt động ngân hàng theo pháp luật, phù hợp với chuẩn mực và thơng lệ quốc tế. Đây là tiền đề quan trọng để hoạt động của Ngân hàng Kiên Long nhanh chĩng được phát triển và hội nhập.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều trong việc đổi mới, phát triển lên thành ngân hàng đơ thị nhưng cơng tác quản lý điều hành của Ngân hàng Kiên Long vẫn cịn một số hạn chế sau:
- Cơng tác quản lý điều hành chưa
theo kịp yêu cauà của một ngân hàng
thương mại hiện đại trong khu vực. Cụ thể, đĩ là các vấn đề liên quan đến quyền giám sát và ra quyết định độc lập của Hội đồng quản trị, sự phân tích và độc lập của các lĩnh vực chuyên mơn, cơ chế đo lường hiệu quả hoạt động. Đồng thời kế hoạch kinh doanh thường chỉ tập trung chủ yếu vào các
chỉ tiêu về lượng như: tăng trưởng dư nợ, số dư huy động, lợi nhuận… chưa chú ý vào các chỉ tiêu chất lượng theo yêu cầu quốc tế như:
tỷ trọng lợi nhuận
trên vốn đauà tư, tỷ trọng lợi nhuận trên tàisản… do đĩ
hạn chế khả năng sinh lời, khả năng quản lý rủi ro và phát huy các nguồn nhân lực và vật lực nĩi chung, ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả hoạt động.
- Bộ máy quản lý cấp cao cịn tương đối cồng kềnh, với 01 Tổng Giám đốc và 06 Phĩ tổng giám đốc. Tuy nhiên, các Phĩ tổng giám đốc khu vực chưa phát huy được vai trị quản lý của mình.
- Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ cịn nhiều bất cập, chưa theo kịp
với tốc độ phát triển mạng lưới và sản phamå quản trị điều hành ngân hàng theo thơng lệ.
dịch vụ cũng như yêu cầu
- Hệ thống thơng tin quản trị cịn yếu, chưa cung cấp, phản ánh kịp thời các báo cáo cho Ban lãnh đạo. - Chưa xây dựng được chiến lược, kế hoạch kinh doanh
hiệu quả, bền vững trung dài hạn trên cơ sở đánh giá nguồn lực hiện cĩ như: mơi trường kinh doanh, các đối thủ cạnh tranh, nhu cầu của khách hàng mà Ngân hàng Kiên Long chỉ dựa vào mong muốn chủ quan của Ban lãnh đạo, làm sao trả được cổ tức cho các cổ đơng với con số chấp nhận được. Vì vậy, trong thời gian tới, khi hiệu quả, khả năng phát huy tối đa các nguồn lực của Ngân hàng là yếu tố quyết định của cạnh tranh, các điểm yếu trong tổ chức bộ máy của Ngân hàng Kiên Long là vấn đề được ưu tiên khắc phục hàng đầu. Việc xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế cận và bổ sung các phẩm chất mới của lãnh đạo phù hợp với điều kiện hội nhập
quốc tế sâu rộng là yêu cầu đặt ra với Ngân hàng Kiên Long.
2.2.1.3 Khả năng tài chính a. Qui mơ và mức độ an tồn vốn
Cĩ thể nĩi, qui mơ vốn chủ sở hữu như là tấm đệm để đảm bảo cho mỗi ngân hàng cĩ khả năng chống đỡ trước những rủi ro trong hoạt động ngân hàng cũng như trước những rủi ro của mơi trường kinh doanh. Vốn chủ sở hữu càng lớn thì ngân hàng càng cĩ khả năng chống đỡ cao hơn với những “cú sốc” của mơi trường kinh doanh. Do đĩ, vốn chủ sở hữu cĩ ý nghĩa rất quan trọng với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại – loại hình kinh doanh tiền tệ, thu hút vốn của các doanh nghiệp khác và dân cư.
VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA NGÂN HÀNG KIÊN LONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2009
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Vốn cổ phanà 28.03 9 290.003 580.000 1.000.000 1.000.000 Các quỹ dự trữ 2.59 2 3.140 4.557 10.035 17.143
Lợi nhuận chưa phân phối 14.16 3 25.224 53.858 37.253 120.000 Tổng cộng 44.97 4 318.36 7 638.41 5 1.047.28 8 1.137.14 3
Bảng 1.6 - Nguồn : Báo cáo thường niên của Ngân hàng Kiên Long đến năm 2009.
Trong vốn chủ sở hữu, voná
điều lệ là thành phần chiếm tỷ lệ cao nhất, năm 2009
chiếm 87,9%, cịn lại là quỹ và lợi nhuận chưa phân phối chiếm 11,1%. Vốn điều lệ là tiềm lực tài chính, là điều kiện đảm bảo an tồn trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại, là uy tín để tạo lịng tin đối với cơng chúng. Đánh giá được tầm quan trọng của các vấn đề này, Ngân hàng Kiên Long đã liên tục tăng qui mơ vốn điều lệ.
Từ năm 2005 đến 2006, tốc độ tăng là 608% làm dấu mốc cho sự chuyển đổi lên ngân hàng đơ thị. Sau đĩ liên tục tăng: năm 2007 tăng hơn 100% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 64% so với năm 2007. Với số vốn điều lệ hiện tại là
1.000 tỷ đồng, con số này khá nhỏ so với các ngân hàng thương mại trong nước khác và rất nhỏ so với các ngân hàng lớn của thế giới. Ta cĩ thể thấy sự khiêm tốn này so với các ngân hàng thương mại trong nước như sau:
VỐN ĐIỀU LỆ MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC TÍNH ĐẾN CUỐI NĂM 2009
Đơn vị tính: tỷ đồng Ngân Hàng Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng
Thơn 13.400
Ngân Hàng Ngoại Thương 12.10
0
Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Việt Nam 8.98
8
Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển 8.75
5
Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu 7.21
9
Ngân Hàng Á Châu 6.35
5
Ngân Hàng Sài Gịn Thương Tín 5.11
5
Ngân Hàng Phát Triển Việt Nam 5.00
0
Ngân Hàng Kỹ Thương 3.64
2
Ngân Hàng Đơng Aù 2.88
0
Ngân Hàng An Bình 2.70
5
Ngân Hàng Hàng Hải 2.24
0
Ngân Hàng Phương Nam 2.02
7
Ngân Hàng Nhà Tphcm 1.55
0
Ngân Hàng Phương Đơng 1.47
4
Ngân Hàng Việt Á 1.35
Ngân Hàng Bắc Á 1.31 4
Ngân Hàng Nam Á 1.25
2
Ngân Hàng Dầu Khí Tồn Cầu 1.00
0
Ngân Hàng Gia Định 1.00
0
Ngân Hàng Miền Tây 1.00
0
Ngân Hàng Nam Việt 1.00
0
Ngân Hàng Tiềân Phong 1.00
0
Ngân Hàng Việt Nam Thương Tín 1.00
0
Xăng Dầu Pertrplimex 1.00
0 Ngân Hàng Đại Tín 1.00 0 Ngân Hàng Đại Á 1.00 0 Ngân Hàng Đệ Nhất 1.00 0 Bảng 1.7 - Nguồn: www.sbv.gov.vn
Trong hoạt động kinh doanh của mình, các ngân hàng cần phải đảm bảo một hệ số an tồn vốn (CAR) nhất định. Cĩ hai loại chỉ số CAR là CAR loại I và CAR loai II. Theo hiệp định Basell(3) ký với IMF, giai đoạn 2007 – 2008 các ngân hàng Việt Nam phải đạt hệ số an tồn vốn (CAR II) tối thiểu là 8%, đến tháng Ngân hàng Nhà nước qui định tối thiểu là 10%. Năm 2008 và 2009, hệ số an tồn vốn của Ngân hàng Kiên Long đều đạt được so với mức qui định của Ngân hàng Nhà nước. Riêng cuối năm 2009 đến đầu năm 2010, hệ số này tại Ngân hàng Kiên Long tăng trên 20%, nguyên nhân tốc độ tăng vốn điều lệ rất nhanh, trong khi tài sản cĩ rủi ro tăng tương đối chậm. Theo dự báo của Phịng Kế hoạch đầu tư Ngân hàng Kiên Long trong giai đoạn năm 2010 đến năm 2015, ngân hàng Kiên Long sẽ cĩ hệ số CAR II trên 12%. Đây là một nỗ lực rất lớn trong chiến
lược tăng trưởng mạnh và bền vững của Ngân hàng Kiên Long.
b. Chất lượng tài sản co ù
Chất lượng tài sản cĩ trước hết thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng Kiên Long trong nhiều năm liền chưa vượt qua 1,2%. Trong năm 2009, tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng Kiên Long chiếm 1,16%. Phần lớn các khoản nợ quá hạn đều cĩ khả năng thu hồi do được đảm bảo bằng tài sản cĩ tính khả mại cao và chủ yếu là bất động sản.
PHÂN LOẠI NỢ CỦA NGÂN HÀNG KIÊN LONG NĂM 2009 Chỉ tiêu Năm2009 Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng trong tổngdư nợ Tổng dư nợ 4.874 100% Nợ nhĩm I 4.754 97,54% Nợ nhĩm II 63 1,29% Nợ xấu (nhĩm III, IV,V) 57 1,16%
Bảng 1.8: Phân loại nợ KLB đến năm 2009 (nguồn: Báo cáo thường niên đến 2009 KLB)
Với kết quả phân loại nợ như trên trong năm 2009, trích dự phịng cụ thể là 29 tỷ đồng, chiếm 0,38% so với tổng tài sản. Đây là kết quả của cơng việc thẩm định, phê duyệt và quản lý hoạt động tín dụng của tồn hệ thống. Cũng qua con số này cho thấy chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Kiên Long là tương đối tốt, cơng tác xử lý thu hồi nợ cĩ nhiều quan tâm.
Về mức độ đa dạng danh mục cho vay, ngân hàng Kiên Long đang hướng đến thị phần là khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo chủ trương cho vay phân tán. Qua đĩ, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Đồng thời, ứng với tỷ trọng huy động ngắn hạn, trung và dài hạn khác nhau, dư nợ cho vay theo các kỳ hạn cũng tương ứng nhằm hạn chế tối đa rủi ro thanh khoản.
Dưới đây là phân loại nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và thời hạn cho vay.
- Cho vay Cá nhân : 4.065.393 triệu đồng
- Cho vay TCKT : 808.985 triệu đồng
- Cho vay ngắn hạn : 3.732 tỷ đồng chiếm 77 % dư
nợ.
- Cho vay trung,dài hạn : 1.143 tỷ đồng chiếm 23 % dư nợ.
Tuy vậy, nhằm đạt được hiệu quả cao hơn nữa trong hoạt động quản lý và xử lý nợ, chuyên nghiệp hĩa các hoạt động nghiệp vụ và đa dạng hĩa các lĩnh vực hoạt động, sắp đến đây ngân hàng Kiên Long sẽ thành lập Cơng ty Quản lý nợ
và Khai thác tài sanû
để thực hiện các hoạt động tiếp nhận, quản lý các khoản nợ
khai thác hiệu quả các tài sản bảo đảm tại Ngân hàng Kiên Long. Đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Kiên Long trong quá trình hội nhập Quốc tế.
c. Mức sinh lời
Hoạt động kinh doanh của Kienlong Bank ngày càng khởi sắc, tình hình thu nhập và một số các chỉ số về khả năng sinh lời qua các năm được trình bày trong bảng sau :
Lãi sau thue á Vốn điều lệ bình quân Lãi sau thue á Tổng tài sản bình quân Thu nhập ngồi lãi Tổng thu nhập Cổ tức 9% 5% 12% 2% 1,4% 4% 4,6% 7,3% 1% 7% 5% 10% Khoản mục Năm