3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NH KIÊN
3.3.3 Giải pháp 3: Bổ sung nguồn vốn
Với quy mơ vốn như hiện nay, các ngân hàng thương mại Việt Nam khĩ cĩ thể đứng vững trong mơi
trường cạnh tranh khi Việt Nam đang thực hiện lộ trình mở cửa thị trường theo AFTA, hiệp định thương mại Việt Mỹ và gia nhập WTO. Trong bối cảnh đĩ, Ngân hàng Kiên Long cần nhanh chĩng cĩ các giải pháp bổ sung nguồn vốn:
- Tăng vốn cấp 1:
+ Tăng vốn điều lệ: áp lực tăng vốn theo Nghị Định 141/2006/NĐ-CP của Chính Phủ đè nặng lên các Ngân hàng TMCP nhỏ, trong đĩ cĩ các Ngân hàng vừa nâng cấp lên Ngân hàng Đơ Thị. Ngân hàng Kiên Long phải tăng cho bằng được vốn điều lệ đến 3.000 tỷ vào cuối năm 2010, đây là vấn đề tương đối căng thẳng. Các phương thức tăng vốn cĩ thể áp dụng tại Ngân hàng Kiên Long:
. Tăng vốn từ các cổ đơng hiện hữu: Để cĩ thể thực hiện thành cơng kế hoạch tăng vốn, lãnh đạo Ngân hàng Kiên Long phải thuyết phục được các cổ đơng lớn hiện hữu tiếp tục bỏ tiền vào, sau đĩ là thuyết phục các cổ đơng nhỏ lẻ trong đại hội đồng cổ đơng chấp thuận phương án tăng vốn của Ngân hàng. Nhưng các cổ đơng nhỏ sẽ cân nhắc vấn đề lợi nhuận là nên bỏ tiền thêm vào Ngân hàng Kiên Long nâng vốn điều lệ hay chỉ đơn giản mua cổ phiếu của các ngân hàng lớn đang niêm yết trên sàn với giá khơng quá cao, lại cũng cĩ thể mua thêm cổ phiếu phát hành thêm trong năm 2010. Thực sự, chỉ cĩ những cổ đơng nhỏ tâm huyết với Ngân hàng Kiên Long mới cĩ thể tiếp tục bỏ vốn đầu tư thêm. Đối với các cổ đơng nhỏ, lãnh đạo Ngân hàng phải cho họ biết đầu tư trong giai đoạn này là mua sự kỳ vọng trong tương lai và cần thiết phân tích cho các cổ đơng nhỏ biết được tiềm năng của Ngân hàng Kiên Long trong tương lai.
. Tăng vốn điều lệ từ việc bán ưu đãi cổ phần cho tồn thể cán bộ nhân viên ngân hàng đúng
bằng mệnh giá cũng là giải pháp gĩp phần tăng thêm vốn điều lệ.
. Tăng vốn từ việc bán cổ
phiếu ngân hanø g cho các tổ chức trong nước:
tìm cổ đơng là tổ chức trong nước chịu mua cổ phiếu của Ngân hàng Kiên Long với giá bằng mệnh giá cũng là một giải pháp, nhưng để tìm đối tác hợp ý, cùng chí hướng để đảm bảo cho Ngân hàng phát triển ổn định lâu dài thì tương đối khĩ. Tuy nhiên, đứng trước một áp lực lớn là trong thời gian ngắn phải tăng vốn, giải pháp này
cũng đáng được Nganâ Long cân nhắc.
hàng Kiên . Cổ đơng nước ngồi: tìm kiếm và đàm phán với đối tác nước ngồi để bán cổ phần nhằm tăng đủ mức vốn điều là một giải pháp cĩ thể nĩi là tốt nhất. Việc này một số Ngân hàng TMCP lớn trong nước đã làm rồi (Sacombank, ACB, Eximbank….), giải pháp này chẳng những tăng nguồn vốn điều lệ cho Ngân hàng Kiên Long, mà thơng qua nĩ Ngân hàng Kiên Long sẽ tranh thủ việc tiếp cận với kinh nghiệm quản lý điều hành, cơng nghệ… của đối tác nước ngồi.
. Niêm yết trên thị trường chứng khốn là giải pháp cần thiết mà Ngân hàng Kiên Long cần thực hiện trong năm nay. Tuy nhiên, việc mua thêm cổ phiếu của các ngân hàng nhỏ phát hành thêm sẽ khơng cĩ lợi cho các nhà đầu tư do vốn bị pha lỗng quá mạnh. Vốn điều lệ tăng hơn hai lần, lợi nhuận của Kiên Long sẽ khĩ theo kịp với triển vọng khĩ khăn của nền kinh tế năm nay. Nhưng giải pháp này cũng gĩp phần tăng kênh tạo vốn cho ngân hàng, đồng thời cũng làm cho tính chu chuyển cổ phiếu của Ngân hàng Kiên Long được nâng cao.
+ Tăng các quỹ được tính vào vốn cấp I như Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; Quỹ dự phịng tài chính; Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ.
Tăng vốn cấp 2: + Tiến
hanø h phát hành tráiphiếu tanê g vốn cấp 2.
+ Tăng từ trích lập Quỹ dự phịng chung, đánh giá lại TSCĐ + Các nguồn huy đonä chính quốc tế. g von á vay dài hạn khác từ các tổ chức, định chế tài