Quy mô và năng lực của các DN phần mềm Việt Nam cịn hạn chế, số DN có quy mơ trên 500 người chỉ đạt 1% 37 . Ở mức cơng ty, Việt Nam chưa có cơng ty nào được đưa vào danh sách 100 DN gia công hàng đầu thế giới38 . Đặc biệt chỉ có khoảng 5% DN lớn nắm giữ hầu hết doanh thu của cả ngành, khiến trạng thái của ngành là 5- 95 chứ không phải 20-80 theo quy luật bình thường 39 . Vốn đầu tư tại các DN phần mềm và dịch vụ CNTT do tư nhân và các thành phần kinh tế phi nhà nước nắm giữ tuyệt đối. Trong khi đó, các ngành cơng nghiệp khác thì cịn có bóng dáng của các tập đồn kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo.
Tỷ lệ doanh nghiệp phần mềm theo số nhân viên
7% 4%1%
18% 38%
32%
Doanh nghiệp dưới 20 nhân viên Doanh nghiệp từ 21-50 nhân viên Doanh nghiệp từ 51-100 nhân viên Doanh nghiệp từ 101-200 nhân viên Doanh nghiệp từ 201-500 nhân viên Doanh nghiệp trên 500 nhân viên
Hình 3.4: Tỷ lệ DN ngành phần mềm tính theo số nhân viên.
“Nguồn: Tổng hợp từ bộ số liệu điều tra DN của HCA 2009”.
Các DN trong ngành phát triển tự phát và yếu, chưa có khả năng đầu tư dài hạn do thiếu vốn (đa số DN có vốn dưới 25 tỷ đồng, chiếm 82%), chưa sản xuất theo quy
37 Theo số liệu Vinasa (2009), xem hình vẽ 3.4.
38 100 Global Outsourcing hoặc Global Outsourcing Service 39 Theo số liệu HCA (2009)
trình quốc tế, chỉ có hơn 50 DN đạt chứng chỉ CMMI 40 . Rõ ràng Việt Nam cần một số DN đầu tàu, định hướng hành động cho toàn ngành. Thêm vào đó nhà nước cần có chính sách hỗ trợ ni dưỡng sự phát triển ổn định của các DN đầu tàu có chức năng làm chủ lực cho ngành CNpPM: đi đầu trong các hoạt động chung của ngành, phân cơng cơng việc phù hợp cho DN. Vì các DN nhỏ hiện nay đều tự mình bươn chải trong sự cạnh tranh khơng cân sức với các DN lớn. Mà khơng hề có sự liên kết, phân chia công việc giữa các DN41 . Ngành có 3 nhóm DN chính, đó là:
Nhóm DN có doanh số cao với mức doanh thu trên 19 tỷ đồng/năm, chiếm tỷ
lệ dưới 5% tổng số DN, khoảng 40 DN. Những DN này có những đặc trưng chung như sau: số năm hoạt động ít nhất trên 5 năm, mức tăng trưởng doanh thu hàng năm cao hơn 50% (năm 2007 tăng 50%, năm 2008 tăng 76%). Nhóm này chiếm 95% doanh thu của toàn ngành, gây một tỷ lệ lệch lạc 5-95, chứ không phải 20-80 như thường lệ. Tuy nhiên, do cọ xát với mơi trường quốc tê nên nhóm DN này rất quan tâm đến áp dụng các quy trình quản trị chất lượng, khoảng 70% có các chứng chỉ CMMI hoặc ISO. Trong đó, lợi nhuận/ doanh thu của nhóm DN này khá cao, đạt khoảng 30% và lợi nhuận/vốn là 42%. Đây là một số DN có thể làm tiền đề cho việc hình thành DN chủ lực của ngành CNpPM Việt Nam.
Nhóm DN có doanh số vừa với mức doanh thu từ trên 1 tỷ đến dưới 10 tỷ đồng/năm, chiếm khoảng 5% tổng số DN. Nhóm DN này có đặc điểm: mới thành lập khoảng từ 3-5 năm, mức tăng trưởng chậm hơn so với nhóm DN có doanh số cao, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu bình qn khoảng 20%/năm (2007-2008). Nhóm DN này chưa chú trọng vào xây dựng tiêu chuẩn và quy trình quốc tế, năng suất lao động thấp. Đây là nhóm CP cần quan tâm đặc biệt vì nhóm này dễ dàng phát triển lên nhóm có doanh thu cao.
40 Theo báo cáo điều tra DN do HCA thực hiện (2009)
Nhóm DN có doanh số thấp với mức doanh thu dưới 1 tỷ đồng/năm, chiếm tỷ
lệ khoảng 90% tổng số DN. Những đặc điểm chung: thời gian thành lập DN dưới 3 năm và chưa có vai trị gì đáng kể trong doanh thu của ngành, vốn đầu tư của nhóm DN này rất nhỏ (thường dưới 8 tỷ đồng). Mức độ hoạt động ổn định rất thấp, biểu hiện thông qua số lượng các DN đăng ký thành lập hàng năm rất nhiều nhưng số lượng hoạt động thực tế tại từng thời điểm khơng tăng. Nhóm DN này hầu như khó quản lý các giao dịch và hoạt động kinh doanh, đặc biệt là các hoạt động trực tuyến.42
Nhìn chung, các DN trong ngành rất ít đầu tư vào hoạt động đào tạo, nâng cao trình độ nhân lực cũng như hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D). Chỉ có khoảng vài DN có đầu tư cho R&D, đó là một số DN lớn có vốn đầu tư nước ngồi và DN tư nhân có quy mơ lớn. Cịn các DN vừa và nhỏ hầu như không hề đầu tư vào hoạt động này. Các DN Việt Nam chưa thật sự nhận thức hết những thách thức trong bối cảnh hội nhập và thực hiện các cam kết quốc tế. Và vì các lý do dưới đây họ rất ngần ngại khi đầu tư vào hoạt động R&D.
Thứ nhất, hạn chế về vốn. Đa phần các cơng ty Việt Nam có vốn thấp, 65% cơng ty tham gia khảo sát có vốn dưới 8 tỷ đồng 43 . Theo nhận định của các chuyên gia đầu ngành thì nhiều DN hoạt động khơng hề có ý tưởng nào đầu tư vào R&D. Họ chưa thật sự có chiến lược phát triển bền vững lâu dài.
Thứ hai, Nhà nước khơng có những chính sách tín dụng ưu đãi dành cho hoạt động R&D của DN. Đây là hoạt động lâu dài, tốn kém không mang lại lợi nhuận ngay, do đó cần rất nhiều chi phí chìm và sự hỗ trợ từ Nhà nước từ các chính sách bảo vệ bản quyền đến khả năng tiếp cận vốn vay.
42 Tham khảo số liệu từ báo cáo Hiện trạng và định hướng phát triển ngành công nghiệp phần mềm
Việt Nam, tác giả Nguyễn Trọng Đường.
Thứ ba, quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam chưa được tốt. Việt Nam có tỷ lệ vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ năm 2009 là 85% 44 (xem hình vẽ 3.5). Mặt khác, khung pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ chưa đầy đủ và hiệu lực chưa cao. Điều này làm cho các DN không mạnh dạn trong việc đầu tư nghiên cứu cơng nghệ vì khơng chắc chắn thu được lợi nhuận từ việc này.
Thứ tư, các hiệp hội cũng như các tổ chức hỗ trợ ngành vẫn yếu và thiếu sự liên kết giữa các DN để nâng sức cạnh tranh tồn ngành. Các DN vẫn phải mị mẫm trong việc tìm kiếm thơng tin khác hàng cũng như các hoạt động tự định hướng. Chính vì thế các DN phải kèn cựa nhau và cùng phát triển tự phát khơng hề có một chiến lược phát triển lâu dài.
Thứ năm, so với Ấn Độ và Trung Quốc thì Việt Nam chưa có các DN chủ lực của ngành. Những DN này đóng vai trị tiên phong làm nịng cốt cho hoạt động R&D. Việc xây dựng các DN đầu tàu là hết sức cần thiết. Các DN chủ lực này phải có nhiệm vụ đi đầu trong việc nâng cao chất lượng nhân sự, quy trình quản lý, đẩy mạnh các hoạt động R&D để có thể cạnh tranh ngay trên sân nhà của các quốc gia phát triển về CNTT. Từ các gói hợp đồng lớn, uy tín của DN chủ lực mà vị thế của ngành CNpPM Việt Nam trên trường quốc tế tăng cao, làm bệ phóng cho các DN khác xâm nhập vào thị trường lớn. Ngồi ra, DN chủ lực này cịn có trách nhiệm gắn kết các DN vừa và nhỏ trong ngành trong việc triển khai các quy trình chất lượng, đào tạo nâng cao nhân lực, truyền đạt kinh nghiệm trong các gói thầu quy mơ lớn, chia sẻ thông tin khách hàng, liên kết tạo ra mắt xích trong các quy trình sản xuất hay thậm chí liên kết và phân cơng cơng việc giữa các DN. Vì các DN nhỏ hiện nay đều đang tự bơi và cạnh tranh không cân sức với các DN lớn nên mơ hình cụm ngành với DN chủ lực làm đầu tàu và làm nhiệm vụ điều tiết các hoạt động chung là hoàn toàn hợp lý.45
44 Theo số liệu BSA (2009)
45 Theo nhận định của của các chuyên gia kỳ cựu trong ngành như ông Nguyễn Thành Nam (Tổng giám đốc FPT), ơng Nguyễn Trọng Đường (Vụ phó vụ cơng nghệ thơng tin và truyền thơng)
Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm Việt Nam giai đoạn 2000-2009 98% 96% 94% 92% 90% 88% 86% 84% 82% 80% 78% 97% 95% 94% 92% 92% 90% 88% 85% 85% 85% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 3.1.3Thị trường Việt Nam
Việt Nam là một trong số quốc gia có tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm rất cao. Trong giai đoạn vừa qua, mặc dù con số này có giảm tuy nhiên tỷ lệ vi phạm bản quyền ở hiện nay vẫn ở mức báo động (xem hình vẽ 3.5), khoảng 85% 46 . Điều này gây khó khăn rất lớn cho ngành sản xuất phần mềm trong nước.
Hình 3.5: Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm Việt Nam giai đoạn 2000-2009
“Nguồn: Tổng hợp từ bộ số liệu của BSA 2009”
Các DN trong nước có tâm lý sính ngoại rất cao vì cho rằng các phần mềm nội địa tính ổn định, bảo mật khơng cao. Thêm vào đó có những gói phần mềm Việt Nam chưa đủ trình độ thực hiện là một rào cản lớn trong việc thực hiện chủ trương chiếm lĩnh thị trường trong nước của ngành CNpPM Việt Nam.47
46 Theo báo cáo BSA và IDC.
3.1.4. Phân tích SWOT cho ngành CNpPM Việt Nam
Điểm mạnh
- Nhu cầu thị trường rất lớn
- Độ co giãn của cầu theo giá là rất nhỏ - Thâm nhập vào thị trường sau nên có sự chuẩn bị kỹ càng
- Việt Nam đã được định vị là nước gia cơng phần mềm có thứ hạng trên thế giới - Đang xây dựng quy trình, chất lượng đồng đều với trình độ lao động được đào tạo chuyên sâu.
Điểm yếu, điểm khó khăn
- Mặc dù Việt Nam đã gia nhập WTO nhưng các chính sách, thủ tục xuất nhập khấu còn khá phức tạp, gây khó khăn cho nhà đầu tư
- Chính sách khuyến khích và động viên cịn nhiều khó khăn.
- Các đối thủ chính đã có thị phần và độ nhận diện thương hiệu sâu sắc
- Ý thức về chuỗi liên kết ngành chưa cao trong suy nghĩ của các nhà hoạch định chính sách
Các cơ hội
- Nhu cầu thị trường trong và ngoài nước lớn
- Việt Nam gia nhập WTO, mối liên hệ với các thị trường lớn ngày càng gần hơn - Sự phát triển mạnh mẽ về giáo dục, nền chính trị ổn định, các định hướng của CP trong thời gian vừa qua đã làm cho ngành có những thuận lợi nhất định
Nguy cơ
- Chính sách thuế và hệ thống luật khơng ổn định
- Các đối thủ tiềm tàng thâm nhập thị trường ngành CNpPM
- Chảy máu chất xám do nhân lực có trình độ cao chảy ra nước ngồi. Do đó, phải xây dựng chính sách trọng nhân tài và phương pháp quản trị đồng nhất
Chi đầu tư phát triển
Cơ cấu chi tiêu ngân sách quốc gia Chi khác
40 Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo
35 Chi sự nghiệp y tế
Chi dân số kế họach hố gia đình 30
Chi sự nghiệp khoa học và CNMT 25
Chi sự nghiệp văn hố, thơng tin 20
Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình Chi sự nghiệp thể dục, thể thao 15
10
Chi lương hưu, đảm bảo xã hội
5 Chi sự nghiệp kinh tế
0 Chi quản lý hành chính
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính
3.2 Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mơ hình năng lực cạnh tranh của
Micheal E. Porter.
3.2.1 Phân tích ngành CNpPM Việt Nam theo mơ hình năng lực cạnh tranh củaMicheal E. Porter dưới góc độ quốc gia. Micheal E. Porter dưới góc độ quốc gia.
(1 )Nhóm điều kiện và nhân tố đầu vào
Ngân sách chi cho giáo dục của Việt Nam chiếm gần 20% tổng ngân sách quốc gia, cao hơn hẳn Trung Quốc, Ấn Độ thể hiện ở hình vẽ 3.6, 3.7 nhưng Việt Nam vẫn chưa có được một nền giáo dục đại học như kỳ vọng của các chuyên gia trong ngành.
Hình 3.6: Cơ cấu chi tiêu ngân sách quốc gia
Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục trong ngân sách
0 5 10 15 20 25
Tính theo phần trăm %
30
Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Ấn Độ Thế giới Hàn Quốc Đức Nhật Bản Mỹ
Hình 3.7: Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục trong ngân sách nhà nước Việt Nam.
“Nguồn White Book 2006”.
Nguồn nhân lực: Hệ thống giáo dục Việt Nam đang lúng túng trong việc giải quyết những khó khăn sau: khủng hoảng từ bên trong, đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp, sự lệch pha giữa giáo dục và nhu cầu của nhà tuyển dụng, thưởng phạt và những tiêu chí đánh giá sai lầm dẫn đến việc tập trung vào thi cử và bằng cấp, hệ thống khuyến khích lệch lạc đối với người thầy. Kết quả là Việt Nam có một nền giáo dục chứ thực sự đúng như mong muốn của CP, cũng như yêu cầu của DN48 .
Nguồn kiến thức: Quan sát dữ liệu của ba hình vẽ 3.8, 3.9, 3.10 ta thấy rõ ràng
Việt Nam còn rất yếu trong nguồn nhân lực, cũng như các hoạt động R&D mặc dù chi tiêu cho giáo dục trong ngân sách là rất cao. Nghĩa là dòng vốn kiến thức của Việt Nam cũng đang mang một chỉ số đáng báo động. Theo lý thuyết thương mại thì “Một quốc gia sẽ xuất khẩu những hàng hóa dùng nhiều yếu tố sản xuất mà quốc gia này sở hữu tương đối nhiều hơn các yếu tố sản xuất khác.” Do đó, những yếu tố nguồn vốn kiến
48 Theo khảo sát DN của HCA năm 2009.
Mỹ uốc Thái Lan Nhật Bản Đức Hàn Q Thế giới Ấn Độ ng Quốc Tru Việt Nam
Cơng trình nghiên cứu cấp đại học 5000 4556 4000 3000 3684 2892 2194 2000 1000 743 194 3434 0
Seoul Nat NusPeking Tokyo ChulaU.VNUHUT Phils
thức là nhân tố sống còn, quan trọng nhất của Việt Nam đối với lợi thế năng lực cạnh tranh của hầu hết các ngành cơng nghiệp vẫn đang cịn gặp nhiều khó khăn.
Hình 3.8: Cơng trình nghiên cứu cấp đại học
“Nguồn: whitebook 2006”
Nguồn vốn, nguồn tài sản vật chất, cơ sở hạ tầng của Việt Nam có nhiều điều cần chú trọng như việc chênh lệch múi giờ cũng là một trong những điều kiện khó khăn trong việc giao dịch, thương thảo với các quốc gia thị trường tiềm năng như Bắc Mỹ, Nhật Bản. Ngoài ra, việc thiếu vốn cũng làm cho quy mô các DN Việt Nam hạn chế, dẫn đến việc kinh doanh cũng khó khăn hơn trong việc chen chân vào các dự án quy mơ địi hỏi nhiều nhân lực và vật lực.
Quan sát hình 3.9, rõ ràng hệ thống CNTT Việt Nam cũng còn yếu. Các DN ngành viễn thơng vẫn cịn hoạt động thiếu sự liên kết dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh và thiếu hiệu quả.
Các chỉ số năng lực cạnh tranh ngành CNTT Việt Nam
Môi trường kinh doanh 100 80 6048.9 40 Sự hỗ trợ cho phát triển CNTT Hạ tầng CNTT 47.6 20 13 0 5.3 21.7 47
Mơi trường thể chế Nhân lực
Mơi trường R&D
Hình 3.9: Các chỉ số năng lực cạnh tranh ngành CNTT Việt Nam 2009.
“Nguồn::Whitebook2009”
Các chỉ số năng lực cạnh tranh trong ngành CNTT
Môi trường kinh doanh
Sự hỗ trợ cho phát triển
Hạ tầng CNTT CNTT
Môi trường thể chế Nhân lực
Việt Nam
Trung Quốc Thái LanMalaysia Ấn ĐộIndonexia
Hình 3.10: Các chỉ số năng lực cạnh tranh trong ngành CNTT năm 2009.
“Nguồn: White book 2010.”
Tổng điểm đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh ngành CNTT 36.7 35.6 40 31.8 34.1 25 22.8 20 0
Việt Nam Thái Lan Ấn Độ Trung Quốc Malaysia Indonexia Hình 3.11 Tổng điểm đánh giá năng lực cạnh tranh ngành CNTT 2009.
“Nguồn: whitebook 2009.”
(2)Nhóm điều kiện cầu
CP có thể đóng vai trị người mua lớn, hoặc tạo các hành lang pháp lý thúc đẩy