Tên biến quan sát Nhân tố
1
V63 Anh/chị đánh giá cao các chính sách động viên, khuyến khích tại Cơng ty .914
V62 Anh/chị hài lịng với chính sách động viên, khuyến khích tại Cơng ty .913
V64 Chính sách động viên, khuyến khích tại Cơng ty động viên Anh/chị trong
công việc .899
V60 Anh/chị thấy được động viên trong công việc .887
V61 Anh/chị thường làm việc với tâm trạng tốt nhất .859
V59 Anh/chị luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại .806
Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.
2.4. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Sau khi kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu khơng cịn giữ nguyên như ban đầu. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, có sự hội tụ các biến trong thành phần khác nhau kết hợp thành một thành phần mới được nêu chi tiết tại mục 2.3.2.1 phần trên.
Do vậy, mơ hình lý thuyết phải được điều chỉnh cho phù hợp để đảm bảo việc kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu tiếp theo.
CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ
H1’
THƯƠNG HIỆU VÀ VĂN HĨA CƠNG TY
H2’
CÔNG VIỆC H3’
H4’
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
MỨC ĐỘ ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN
H5’ ĐỒNG NGHIỆP H6’ LÃNH ĐẠO H7’ H8’ ĐƯỢC TỰ CHỦ SỰ ỔN ĐỊNH
Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh được trình bày tại hình 2.4
Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh lại với 8 thành phần tác động đến mức độ động viên nhân viên tương ứng với 8 giả thuyết được đặt ra như sau:
Giả thuyết H1’: Cảm nhận về Chính sách đãi ngộ được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ động viên nhân viên trong công việc.
Giả thuyết H2’: Cảm nhận về Thương hiêu và văn hóa Cơng ty được đánh giá tốt hay
khơng tốt tương quan cùng chiều với mức độ động viên nhân viên trong công việc.
Giả thuyết H3’: Cảm nhận về Công việc được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ động viên nhân viên trong công việc
Giả thuyết H4’: Cảm nhận về Điều kiện làm việc được đánh giá tốt hay không tốt
Giả thuyết H5’: Cảm nhận về Đồng nghiệp được đánh giá tốt hay không tốt tương
quan cùng chiều với mức độ động viên nhân viên trong công việc.
Giả thuyết H6’: Cảm nhận về Lãnh đạo được đánh giá tốt hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ động viên nhân viên trong công việc.
Giả thuyết H7’: Cảm nhận về được tự chủ trong công việc được đánh giá tốt hay
không tốt tương quan cùng chiều với mức độ động viên nhân viên trong công việc.
Giả thuyết H8’: Cảm nhận về sự ổn định lâu dài trong công việc được đánh giá tốt
hay không tốt tương quan cùng chiều với mức độ động viên nhân viên trong công việc.
2.5. Kiểm định sự phù hợp của Mơ hình
Sau khi qua giai đoạn phân tích nhân tố (EFA), có 8 nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình. Giá trị của từng nhân tố là giá trị trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó.
Phân tích tương quan (Pearson) được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào mơ hình hồi quy. Kết quả của phân tích hồi quy sẽ được sử dụng để kiểm định các giả thuyết từ H1’ đến H8’.
2.5.1. Phân tích tương quan
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy, tác giả sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng31. Trong phân tích tương quan Pearson, khơng có sự phân biệt giữa biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả các biến đều được xem xét như nhau.
Tuy nhiên, nếu các biến có tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến sau khi phân tích hồi quy.
Kết quả phân tích tương quan tóm tắt được nêu tại bảng 2.7 như sau (chi tiết xem thêm phụ lục 5):
31
Trích từ Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, NXB. Hồng Đức, Tp. HCM, tr. 197