Khà năng phòng ngừa, chống đỡ rủi ro

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh (Trang 29 - 30)

* Rủi ro: Thực trạng rủi ro ở các NHTM Việt Nam tập trung cao ở rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng bao hàm những tổn thất mà NHNT có thể phải gánh chịu khi khách hàng khơng có khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính đã được NHNT bảo lãnh, hoặc khơng thanh tốn đầy đủ, đúng hạn gốc và lãi các khoản tiền vay theo hợp đồng.

NHNT đã triển khai mơ hình tín dụng mới theo tư vấn của Dự án hỗ trợ kỹ thuật do Chính phủ Hà Lan tài trợ thông qua Ngân hàng thế giới trong toàn hệ thống từ tháng 08/2006. Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng được cải thiện thơng qua việc tách biệt các nghiệp vụ: quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng và quản lý nợ, đồng thời công tác khách hàng và phát triển kinh doanh được chuyên biệt hóa với bộ phận chuyên trách quan hệ khách hàng. Sự thay đổi về tư duy quản lý, phương thức quản lý, phương thức quản trị rủi ro và chiến lược cạnh tranh, phát triển khách hàng là bước chuẩn bị cần thiết cho sự phát triển bền vững

* Dự phòng rủi ro : Với quan điểm thận trọng, Vietcombank đã phân loại nợ khá chặt chẽ theo quy định của NHNN và đã trích đầy đủ dự phòng cho số nợ có nguy cơ tiềm ẩn. Năm 2009, toàn hệ thống Vietcombank đã trích đủ 100% dự phịng rủi ro tín dụng với tổng số tiền hạch tốn vào chi phí là 3.586 tỷ VND (bao gồm: chi phí dự phịng rủi ro tín dụng: 2.971 tỷ đồng, chi phí dự phịng giảm giá đầu tư chứng khoán: 614,5 tỷ đồng), gấp 2,7 lần so với chi phí dự phịng năm 2008. Số dư quỹ dự phòng rủi ro đến 31/12/09 là 5.688 tỷ đồng, trong đó số dư dự

30

phịng rủi ro tín dụng là 4.274 tỷ, dự phịng cam kết ngoại bảng là: 792 tỷ và số dư dự phòng giảm giá là 623 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w