2.2.2 .Thực trạng hoạt động tín dụng tại VCB ĐN
3.2.8. Các giải pháp về nhân sự và tổ chức
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”. Đối với ngân hàng, CBTD phải được coi là những người đầu tiên bảo vệ ngân hàng trước những thiệt hại về tín dụng. Do đó, cần tiêu chuẩn hóa CBTD theo các tiêu chí chun mơn, đạo đức. CBTD cần phải được trang bị những kỹ thuật về thẩm định tín dụng, phải có kỹ năng nhận biết sớm những những dấu hiệu rủi ro. Vì thực tế một mơ hình quản lý RRTD có hồn hảo, chặt chẽ đến mấy nhưng con người cụ thể để vận hành mơ hình đó bị hạn chế về năng lực hoặc không đáp ứng được các yêu cầu về đạo đức thì sự thiệt hại, tổn thất tín dụng vẫn xảy ra, thậm chí là rất nặng nề.
Bố trí đủ và phân cơng cơng việc hợp lý cho cán bộ, tránh tình trạng quá tải cho cán bộ để đảm bảo chất lượng công việc, giúp cho cán bộ có đủ thời gian nghiên cứu, thẩm định và kiểm tra giám sát các khoản vay một cách có hiệu quả.
Tăng cường cơng tác đào tạo, tái đào đạo thường xuyên để nâng cao trình độ kiến thức cũng như khả năng vận dụng những kinh nghiệm, kỹ thuật mới trong thẩm định tín dụng, quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng.
Xây dựng chế độ đánh giá khen thưởng, kỷ luật, lương thưởng dựa trên chất lượng tín dụng và hiệu quả cơng việc mà cán bộ đó thực hiện. Các quy định về khen thưởng và kỷ luật phải thống nhất và được thực hiện nghiêm túc. Có như vậy mới nâng cao tính trách nhiệm trong các quyết định tín dụng của cán bộ có liên quan.
Thực hiện ln chuyển cán bộ trong quản lý khách hàng để giảm trừ những tiêu cực do những mối quan hệ được tạo lập quá dài, đồng thời tạo điều kiện cho các cán bộ tiếp cận những khách hàng khác nhau sẽ có khả năng xử lý cơng việc được nhanh chóng, hạn chế sức ỳ và tạo cho CBTD sự ham thích trong công việc.