Hĩa đơn số Ngày

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển phương thức tín dụng chứng từ trong thanh toán hàng nhập khẩu tại ngân hàng công thương, thành phố hồ chí minh (Trang 137)

- L/C số ………………………. Ngày…………………………………………...

Kính đề nghị Quý cơ quan cho phép ………..(tên đơn vị được ủy quyền) được làm thủ tục nhận hàng khi họ xuất trình vận đơn hàng khơng/đường sắt/đường bộ. ……………..(tên

đơn vị được ủy quyền) sẽ thực hiện các thủ tục nhận hàng và chịu trách nhiệm thanh tốn

mọi chi phí, lệ phí và thuế phát sinh liên quan đến lơ hàng nĩi trên với Quý cơ quan. Trân trọng kính chào.

NH TMCP CƠNG THƯƠNG VN

Chi nhánh…………. Giám đốc

Ph

l ụ c 8 : CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG – ĐẶC ĐIỂM

Trong buơn bán quốc tế cĩ thể áp dụng rất nhiều loại TTD khác nhau tùy theo từng hồn cảnh cụ thể. Tơi xin giới thiệu một số loại TTD thường gặp trong TTQT:

Thư tín dụng cĩ thể hủy ngang (Revocable L/C)

Là loại TTD mà tổ chức nhập khẩu cĩ quyền đề nghị ngân hàng mở TTD sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào mà khơng cần báo trước cho người hưởng lợi TTD. Tuy nhiên, muốn sửa đổi, hủy bỏ phải tiến hành trước khi nhà XK giao hàng và xuất trình BCT cho ngân hàng thơng báo. Trường hợp hủy bỏ sau khi người XK giao hàng và xuất trình chứng từ cho ngân hàng thơng báo thì ngân hàng mở L/C phải hồn trả lại tiền cho chi nhánh hay ngân hàng đại lý đã thanh tốn cho khách hàng bằng cách trả ngay, chấp nhận hay chiết khấu; Hoặc hồn trả tiền cho chi nhánh hay ngân hàng đại lý khi nơi này đã thanh tốn các khoản trả chậm theo điều khoản của TTD.

Trên thực tế, loại thư tín dụng này hầu như khơng được sử dụng mà chỉ tồn tại trên lý thuyết bởi vì tình trạng thanh tốn bấp bênh, đặc biệt là quyền lợi của nhà XK khơng được đảm bảo. L/C cĩ thể hủy bỏ chỉ vì lời hứa trả tiền chứ khơng phải là sự cam kết, khơng đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu và tạo sự chủ động, linh hoạt hơn cho hoạt động kinh doanh của người nhập khẩu.

Thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C)

Là loại TTD mà sau khi nĩ được mở ra thì mọi việc liên quan đến sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của TTD đĩ đều phải cĩ sự thỏa thuận của các bên liên quan: nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, ngân hàng phát hành.

Một L/C khơng ghi chữ “Irrevocable” thì vẫn được xem là khơng hủy ngang. Loại TTD này được sử dụng phổ biến hiện nay trên thế giới bới vì nĩ đảm bảo quyền lợi chắc chắn hơn cho bên xuất khẩu trong thanh tốn.

Thư tín dụng khơng thể hủy ngang cĩ xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C)

Là loại TTD khơng thể hủy ngang và được một ngân hàng khác - Ngân hàng xác nhận, uy tín hơn đứng ra đảm bảo việc trả tiền theo thư tín dụng đĩ cùng với ngân hàng mở TTD.

 Đây là loại TTD đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho người thụ hưởng vì đồng thời nhận được sự cam kết trả tiền bởi hai ngân hàng: NHPH và NHXN.

 Trách nhiệm trả tiền L/C của NHXN là giống như NHPH L/C. Do đĩ, để cĩ được sự xác nhận như vậy, NHPH phải trả một khoản phí xác nhận khá cao cĩ khi lên tới 1% giá trị TTD và ký quỹ trước tùy theo giá trị TTD cho NHXN (tùy theo uy tín của NHPH) mà tỉ lệ ký quỹ cĩ khi lên đến 100% giá trị L/C.

 Nhu cầu xác nhận L/C tùy thuộc vào mức độ tín nhiệm và tình hình tài chính của NHPH L/C, vào tình hình kinh tế chính trị quốc gia của NHPH. Thơng thường đối với các L/C cĩ giá trị lớn thì nhà XK luơn yêu cầu xác nhận.

 Theo tập quán của các nước Châu Âu, NHXN là ngân hàng trả trực tiếp cho nhà XK do vậy người hưởng ký phát hối phiếu địi tiền trực tiếp NHXN. Theo tập quán của các nước theo hệ thống luật Anh Mỹ, NHXN cĩ thể cĩ hai nghĩa vụ khác nhau.

+ Bảo đảm trả tiền, chỉ trả khi nào ngân hàng phát hành khơng trả được.

+ Xác nhận trả tiền, tức giống nghĩa vụ của NHXN theo tập quán của các nước Châu Âu.

Trong thực tế áp dụng hình thức L/C nảy, NHXN cũng chính là NHTB vì với hình thức này NHXN nắm được quyền kiểm sốt L/C trong tay đồng thời giảm được nhiều khoản phí như thư từ, điện tín.

Thư tín dụng khơng thể hủy ngang và miễn truy địi (Irrevocable Without Recourse L/C)

Là loại TTD khơng thể hủy ngang trong đĩ quy định ngân hàng mở TTD sau khi đã thanh tốn cho tổ chức xuất khẩu thì khơng được quyền truy địi lại tiền với bất cứ trường hợp nào. Khi sử dụng loại TTD này tổ chức xuất khẩu phải ghi trên hối phiếu câu “without recourse to drawer” (khơng được truy địi người ký phát) đồng thời trong L/C cũng phải ghi như trên.

Đây là loại L/C được sử dụng tương đối phổ biến trong thanh tốn quốc tế.

Thư tín dụng tuần hồn (Revolving Letter of Credit)

Là loại L/C khơng thể hủy bỏ, trong đĩ quy định rằng khi L/C sử dụng hết kim ngạch; Hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của L/C thì nĩ lại tự động cĩ giá trị như cũ và cứ như vậy L/C tuần hồn đến khi nào hồn tất trị giá hợp đồng. Loại L/C tuần hồn này được áp dụng trong trường hợp hai bên xuất khẩu và nhập khẩu cĩ quan hệ thường xuyên và đối tượng thanh tốn khơng thay đổi.

Ví dụ: Một nhà NK mua đều đặn một khối lượng thép nhất định từ một nhà XK tổng trị giá hợp đồng là 1.600.000 USD, thực hiện trong 12 tháng. Hàng quý sẽ thực hiện mức kim ngạch là 400.000 USD. Nhà NK cĩ thể mở một L/C tuần hồn trị giá 400.000 USD thời hạn hiệu lực 3 tháng và được tuần hồn 4 lần trong 12 tháng. Cuối Quý I, giá trị L/C thực hiện hết để thanh tốn số hàng đã giao trong quý, kim ngạch L/C lại được mở lại như cũ và cứ như vậy cho đến hết 12 tháng (4 lần) để thanh tốn tồn bộ khối lượng hàng hĩa đã giao theo hợp đồng ký cho 12 tháng.

+ Trường hợp sử dụng: Đối với những mặt hàng được mua bán thường xuyên, định kỳ, số lượng lớn, giao nhiều lần trong một thời gian nhất định; hoặc các bên mua bán quen thuộc và tin cậy lẫn nhau.

+ Lợi thế khi áp dụng L/C tuần hồn: Tránh được ứ đọng vốn, giảm được phí tổn do việc mở L/C, giảm được tỉ lệ ký quỹ, người bán chủ động về đầu ra, cịn người mua thì chủ động về nguồn hàng.

+ L/C tuần hồn cần ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối cùng, số lần tuần hồn và số tiền tối thiểu của mỗi lần. Đồng thời, phải ghi rõ cĩ cho phép số dư của L/C trước cộng dồn vào những L/C kế tiếp hay khơng, nếu khơng cho phép thì gọi là L/C tuần hồn khơng tích lũy, cịn nếu cho phép cộng dồn thì gọi là L/C tuần hồn tích lũy.

Loại L/C tuần hồn cĩ tích lũy (Cumulatie Revoling L/C)

Là loại L/C cho phép chuyển kim ngạch L/C trước vào L/C sau và cứ như vậy cho đến L/C cuối cùng. Điều đĩ cĩ nghĩa là trong thời hạn hiệu lực của L/C, tổ chức XK vì lý do “kỹ thuật” nào đĩ mà khơng thực hiện được đủ số lượng, giá trị trên

L/C thì qua L/C kế tiếp tổ chức xuất khẩu cĩ thể tiếp tục giao hàng kể cả phần số lượng trên LC trước chưa thực hiện chuyển qua.

Loại L/C tuần hồn khơng tích lũy (Non cumulatie revoling L/C)

Là loại L/C tuần hồn khơng cho phép chuyển đổi số dư của L/C trước và L/C sau.

Ngồi ra L/C tuần hồn cĩ thể chia làm ba cách tuần hồn:

L/C tuần hồn tự động:

Cĩ nghĩa là L/C trước hết thời hạn thì L/C sau tự động (đương nhiên) cĩ giá trị, mà khơng cần sự thơng báo của Ngân hàng mở L/C.

L/C tuần hồn khơng tự động:

Cĩ nghĩa là L/C tuần hồn sau muốn cĩ giá trị phải cĩ sự thơng báo của Ngân hàng mở L/C.

L/C tuần hồn bán tự động:

Cĩ nghĩa là nếu sau một số ngày nhất định kể từ ngày L/C trước hết thời gian hiệu lực hoặc đã sử dụng hết kim ngạch L/C mà khơng cĩ ý kiến thơng báo nào của Ngân hàng mở L/C thì đương nhiên mở L/C sau đĩ cĩ giá trị hiệu lực.

Thư tín dụng giáp lưng (Back to Back Letter of Credit)

Là loại TTD khơng thể hủy bỏ được mở ra căn cứ vào một L/C khác làm đảm bảo theo L/C này, tổ chức xuất khẩu căn cứ vào TTD của người nhập khẩu mở, yêu cầu Ngân hàng mở một TTD cho tổ chức xuất khẩu khác hưởng.

L/C được đem đi thế chấp gọi là L/C chủ hay L/C gốc (Master L/C hay Backing L/C); L/C sau gọi là L/C giáp lưng (Back to back L/C) hay cịn gọi là L/C đối, L/C phụ (Counter L/C or Subsidiary L/C); người xin mở L/C gọi là nhà trung gian.

Mặc dù gọi là L/C giáp lưng nhưng cả hai L/C này đều khơng ghi tiêu đề như vậy. Giáp lưng được hiểu trên tổng thể của một giao dịch thương mại sử dụng hai L/C riêng biệt, cái sau dựa vào cái trước và được cái trước đảm bảo.

Giữa L/C chủ và L/C đối khơng cĩ mối liên hệ pháp lý nào. Người mở L/C chủ khơng liên quan gì đến L/C đối, cịn người thụ hưởng L/C đối cũng khơng liên quan gì đến L/C chủ.

Tuy hai L/C gốc và L/C đối là giống nhau, nhưng xét cụ thể cĩ một số điểm khác nhau như:

 Số tiền L/C thứ nhất phải lớn hơn hoặc bằng kim ngạch L/C thứ hai (L/C giáp lưng). Số chênh lệch này bao gồm chi phí và phần thưởng cho nhà trung gian.

 Đơn giá của L/C đối thường nhỏ hơn số tiền của L/C gốc.

 Số loại chứng từ của L/C đối thường nhiều hơn L/C gốc.

 Thời hạn hiệu lực của L/C đối ngắn hơn L/C gốc.

 Mục đích sử dụng: TTD giáp lưng thường được sử dụng chủ yếu trong mua bán trung gian khi:

 L/C gốc (master L/C) khơng cho phép chuyển nhượng (do người NK khơng đồng ý) trong khi đĩ nhà trung gian khơng thể tự mình cung cấp hàng hĩa. Do đĩ, nhà trung gian đem L/C này làm đảm bảo để mở L/C đối cho người cung cấp hàng cho mình hưởng.

 Khi các chứng từ cần cĩ theo L/C gốc khơng trùng hợp với các chứng từ của L/C thứ hai.

 Khi người trung gian muốn bí mật một số thơng tin liên quan đến điều kiện giao hàng, người mua cuối cùng, nơi hàng đến và các thơng tin về giá cả….

 Khi điều khoản giao hàng khác nhau.

Nghiệp vụ L/C giáp lưng rất phức tạp, nĩ địi hỏi phải cĩ sự kết hợp khéo léo và chính xác các điều kiện của L/C gốc với L/C giáp lưng, nhất là các vấn đề cĩ liên quan đến vận đơn và các chứng từ hàng hĩa khác. Tuy vậy, trong buơn bán giữa Việt Nam với các nước ngồi, khi sử dụng trung gian chúng ta cĩ thể áp dụng TTD này.

Về thực chất L/C giáp lưng chính là L/C chuyển nhượng. Trong giao dịch thương mại, người trung gian cĩ thể dùng nghiệp vụ L/C giáp lưng thay cho L/C

chuyển nhượng và ngược lại. Về mặt nghiệp vụ và trách nhiệm, ngân hàng mở L/C giáp lưng khác với ngân hàng chuyển nhượng.

+ Đối với L/C giáp lưng: NHPH chịu mọi ràng buộc về trách nhiệm đối với người thụ hưởng L/C giáp lưng.

+ Đối với L/C chuyển nhượng: ngân hàng chuyển nhượng khơng chịu trách nhiệm thanh tốn trừ khi nĩ đồng thời là ngân hàng xác nhận hoặc nĩ cam kết trả tiền trong TTD.

Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C)

 Là loại L/C khơng thể hủy ngang, theo đĩ, người hưởng lợi thứ nhất chuyển nhượng một phần hay tồn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng như quyền địi tiền mà mình cĩ được cho một hay nhiều người hưởng lợi thứ hai, mỗi người hưởng lợi thứ hai nhận cho mình một phần của thương vụ.

 Như vậy khái niệm chuyển nhượng ở đây bao gồm chuyển nhượng quyền thực hiện L/C và chuyển nhượng quyền được địi trả tiền, tức quyền được ký phát hối phiếu địi tiền theo L/C chỉ được dành cho người hưởng lợi thứ nhất hay một số người được chuyển nhượng của L/C. Như vậy, chuyển nhượng quyền ký phát hối phiếu là khác biệt với quyền cĩ thể nhượng các khoản thu được từ L/C cho người khác hưởng.

 Một TTD muốn được chuyển nhượng phải cĩ lệnh đặc biệt của ngân hàng phát hành và trên TTD phải ghi “cĩ thể chuyển nhượng” (this credit is transferable), lưu ý việc chuyển nhượng chỉ được phép tiến hành một lần.

 Chi phí chuyển nhượng thường do người hưởng lợi ban đầu chịu.

 Loại TTD này thường được sử dụng thích hợp với tình huống, quan hệ thương mại diễn ra theo phương thức mua bán qua trung gian (mơi giới hoặc đại lý tiêu thụ) khi người hưởng thứ nhất khơng tự cung cấp được hàng hĩa. Trong trường hợp này, người mơi giới hay đại lý đĩng vai trị người thụ hưởng chính của TTD chuyển nhượng.

Người Xuất Khẩu (2)

L/C (2)

Người Xuất Khẩu Người Trung Gian Người Mua

(1) (2)

Người Xuất Khẩu

(Sơ đồ Mơ hình L/C chuyển nhượng)

 Sự chuyển nhượng phải được thực hiện theo L/C gốc.

 Việc chuyển nhượng L/C khơng cĩ nghĩa là hợp đồng mua bán cũng được chuyển nhượng. Người hưởng lợi ban đầu vẫn là người chịu trách nhiệm chính với nhà NK.

 Trường hợp người hưởng lợi thứ hai khơng giao hàng hay khơng giao đúng hàng hay chứng từ khơng hồn hảo thì người hưởng lợi thứ nhất phải chịu trách nhiệm về phía bên XK theo hợp đồng đã ký.

 Mục đích của TTD này giúp cho đại lý XK thực hiện thương vụ mà khơng cần vốn tự cĩ của mình.

Ví dụ: Nếu đại lý XK khơng đủ vốn để mua hàng của một nhà cung cấp và bán hàng đĩ cho người mua sau cùng, người đại lý XK cĩ thể yêu cầu người mua thu xếp với NHPH mở TTD khơng hủy ngang cĩ thể chuyển nhượng vì lợi ích của người đại lý XK.

 Những điểm lưu ý: Nếu ngân hàng chuyển nhượng chỉ đĩng vai trị chuyển nhượng thì khơng chịu trách nhiệm thanh tốn. NH này sẽ chuyển chứng từ đến NHPH để địi tiền. Do vậy, việc thanh tốn nhanh hay chậm là tùy thuộc vào NHPH. Cũng trong trường hợp ngân hàng chuyển nhượng được ủy quyền của ngân hàng mở cho phép chuyển tiền ngay cho người thụ hưởng khi bộ chứng từ được xuất trình tại họ. Tuy nhiên điều này cịn phụ thuộc vào mối quan hệ giữa nhà mơi giới (người thụ hưởng thứ nhất) và nhà XK, và giữa NHPH và NH chuyển nhượng.

 Kinh nghiệm cho thấy người bán (người hưởng lợi thứ hai) muốn địi tiền nhanh nên yêu cầu ngân hàng chuyển nhượng là NHPH.

Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)

Là loại L/C khơng thể hủy bỏ, chỉ cĩ giá trị khi L/C khác đối ứng với nĩ được mở. Điều này cĩ nghĩa là tổ chức XK khi nhận được L/C do tổ chức NK mở thì phải mở lại L/C tương ứng thì nĩ mới cĩ giá trị.

Trong hai L/C sẽ cĩ một L/C mở trước phải ghi “L/C này chỉ cĩ hiệu lực khi người hưởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng cho người mở L/C hưởng” và trong L/C đối ứng phải cĩ câu “L/C này đối ứng với L/C số …..mở ngày….tại ngân hàng….”

Trường hợp sử dụng và đặc điểm:

+ Nhà cung cấp nguyên liệu và nhà gia cơng ở hai nước khác nhau. + Trong phương thức mua bán hàng đổi hàng.

+ Bảo đảm quyền lợi cho người gia cơng vì sản phẩm làm ra cĩ đặc điểm riêng do người đặt hàng quy định nên hầu như chỉ cĩ người đặt hàng tiêu thụ.

+ Trong giao dịch, người bán đồng thời là người mua và ngược lại.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển phương thức tín dụng chứng từ trong thanh toán hàng nhập khẩu tại ngân hàng công thương, thành phố hồ chí minh (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w