Báo cáo kết quả kinh doanh cơng ty TNHH nước khống Quy Nhơn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty dược trang thiết bị y tế bình định (Trang 62)

Địa chỉ: 298 Bạch Đằng – Tp. Quy Nhơn

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Ngày 31/12/2009

(Đvt: Đồng)

Chỉ tiêu Mã số Số tiền

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 16.855.993.138

Các khoản giảm trừ (03=04+05+06+07) 03 194.245.863

- Chiết khấu thương mại 04 17.367.266

- Giảm giá hàng bán 05 7.467.999

- Hàng bán bị trả lại 06 169.410.598

1. Doanh thu thuần (10=01-03) 10 16.661.747.275

2. Giá vốn hàng bán 11 9.745.588.078

50

4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 1.443.921

5. Chi phí tài chính 22 336.458.283

Trong đó lãi vay phải trả 23 302.489.253

6. Chi phí bán hàng 24 5.314.552.638

7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 820.926.464

8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 445.665.733

9. Thu nhập khác 31 4.734.559

10. Chi phí khác 32 -

11. Lợi nhuận khác 40 4.734.559

12. Tổng lợi nhuận trước thuế 50 450.400.292

13. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 126.112.082

14. Lợi nhuận sau thuế 60 324.288.210

Bảng 2.10: Báo cáo kết quả kinh doanh cơng ty TNHH muối Bình Định Cơng ty TNHH muối Bình Định

Địa chỉ: Mỹ Quang – Phù Mỹ

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Ngày 31/12/2009

(Đvt: Đồng)

Chỉ tiêu Mã số Số tiền

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 1.684.129.607

Các khoản giảm trừ (03=04+05+06+07) 03 81.117.458

- Chiết khấu thương mại 04

- Giảm giá hàng bán 05 6.819.071

- Hàng bán bị trả lại 06 74.298.387

1. Doanh thu thuần (10=01-03) 10 1.603.012.149

2. Giá vốn hàng bán 11 1.097.445.211

51

4. Doanh thu hoạt động tài chính 21

5. Chi phí tài chính 22 89.875.981

Trong đó lãi vay phải trả 23 89.875.981

6. Chi phí bán hàng 24 214.734.325

7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 126.947.955

8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 74.008.677

9. Thu nhập khác 31

10. Chi phí khác 32

11. Lợi nhuận khác 40

12. Tổng lợi nhuận trước thuế 50 74.008.677

13. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 20.722.430

14. Lợi nhuận sau thuế 60 53.286.247

Dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận đạt được của trung tâm, kế tốn tiến hành lập bảng phân tích chênh lệch giữa doanh thu, lợi nhuận đạt được so với kế hoạch được giao tương ứng của trung tâm.

BẢNG 2.11: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CƠNG TY TNHH NƯỚC KHOÁNG QUY NHƠN

NĂM 2009

(Đvt: Triệu đồng)

STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch

Mức %

1 Doanh thu bán hàng 15.500 16.855 1.355 108,74

BẢNG 2.12: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CƠNG TY TNHH MUỐI BÌNH ĐỊNH CƠNG TY TNHH MUỐI BÌNH ĐỊNH

NĂM 2009

(Đvt: Triệu đồng)

STT Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch

Mức %

1 Doanh thu bán hàng 1.700 1.684 -0,016 99,05

2 Lợi nhuận trước thuế 76 74 -2 97,36

Qua bảng phân tích trên, Ban lãnh đạo cơng ty đánh giá được kết quả hoạt động của mỗi công ty và thành quả của giám đốc công ty. Cụ thể, giám đốc công ty TNHH nước khống đã hồn thành kế hoạch về doanh thu và lợi nhuận. Trong khi đó, giám đốc cơng ty TNHH muối đã khơng hồn thành các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận được giao. Trách nhiệm của giám đốc công ty muối phải giải trình về ngun nhân của việc khơng hồn thành kế hoạch này với Ban giám đốc và tìm ra giải pháp để khắc phục tình hình trong năm đến.

2.2.4.4 Kế tốn trách nhiệm trung tâm đầu tư

Tại cơng ty, trung tâm đầu tư chính là Ban giám đốc cơng ty mà đứng đầu là Tổng giám đốc với quyền lực và trách nhiệm cao nhất trong công ty, được quyền ra các quyết định đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng có giá trị lớn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô và lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hằng năm Ban lãnh đạo công ty chú trọng nghiên cứu và lập dự án đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, cải tạo nâng cấp hoặc xây dựng mới một số cơng trình nhà xưởng, văn phịng cơng ty phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Giá trị các dự án này thường khá lớn, vì thế để có nguồn tài trợ các dự án công ty phải đi vay ngân hàng và huy động trong cán bộ công nhân viên công ty. Trước khi quyết định thực hiện dự án, Ban lãnh đạo công ty đều tính tốn, dự kiến thời gian thu hồi vốn và cân nhắc giữa hiệu quả với chi phí bỏ ra đầu tư mua sắm máy móc thiết bị hay xây dựng cơng trình mang lại.

Thơng thường, thời gian thu hồi vốn được Ban giám đốc công ty mong muốn và đặt ra đối với các dự án đầu tư dài hạn thường từ 3 -7 năm. Nguồn thu nhập dự

kiến dùng để trả nợ gốc và lãi vay cho ngân hàng gồm 70% từ nguồn vốn khấu hao của TSCĐ được đầu tư và 30% từ lợi nhuận sau thuế của công ty. Việc đánh giá thành quả của Ban giám đốc công ty chủ yếu tập trung xem xét hiệu quả của việc đầu tư mang lại cho công ty, thời gian thu hồi vốn của cơng trình hoặc máy móc thiết bị được đầu tư cùng với khả năng thanh toán nợ gốc và lãi vay đúng hạn cho ngân hàng. Do vậy, chưa đánh giá đúng đắn và chính xác thành quả của Ban giám đốc cơng ty.

Tóm lại, hệ thống kế tốn trách nhiệm tại cơng ty Dược – TTBYT Bình Định chỉ là bức tranh sơ khai và chưa có hệ thống về kế tốn trách nhiệm với nội dung chính là đo lường, đánh giá trách nhiệm các cấp quản lý theo các chỉ tiêu quy mô.

2.3Đánh giá thực trạng hệ thống kế tốn trách nhiệm cơng ty và u cầuthực tiễn đặt ra về hệ thống kế toán trách nhiệm thực tiễn đặt ra về hệ thống kế toán trách nhiệm

2.3.1Đánh giá thực trạng hệ thống kế tốn trách nhiệm cơng ty

Qua nghiên cứu hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định có thể rút ra một số nhận xét về hệ thống như sau.

2.3.1.1Đánh giá về quan điểm kế tốn trách nhiệm của cơng ty

Hiện nay, kế tốn trách nhiệm tại cơng ty Dược – TTBYT Bình Định được nhận thức và xây dựng như một bộ phận kế tốn chi tiết của kế tốn tài chính nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ cho nhà quản trị trong việc điều hành, kiểm soát các hoạt động, nguồn lực của công ty cũng như xác định trách nhiệm của nhà quản trị các cấp. Điều này thể hiện sự nhận thức, tổ chức thực hiện kế toán trách nhiệm tại cơng ty cịn khá sơ khai, chưa có hệ thống. Do vậy, cần thiết phải nhận thức đúng đắn về mục tiêu, chức năng, vai trị, vị trí của kế tốn trách nhiệm và cơ chế tổ chức vận hành kế tốn trách nhiệm để có cơ sở hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại công ty.

2.3.1.2Đánh giá về xác lập các trung tâm trách nhiệm

Nhìn chung, các trung tâm trách nhiệm tại công ty được xác lập tương đối phù hợp với sự phân cấp, phân quyền trong cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của công ty. Điều này đảm bảo mọi hoạt động trong cơng ty đều có địa chỉ cụ thể, nhờ vậy giúp cho cơng ty sử dụng có trách nhiệm và hiệu quả các nguồn lực kinh tế. Tuy

nhiên, việc xác lập các trung tâm trách nhiệm tại cơng ty vẫn cịn một số hạn chế như:

- Sự phân quyền, phân cấp quản lý tại công ty chưa rõ ràng, chưa tách biệt giữa quyền sở hữu với quyền quản lý, nhất là trung tâm đầu tư; đây là một hạn chế của các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay nói chung và công ty Dược – TTBYT Bình Định nói riêng.

- Các trung tâm trách nhiệm chưa xác lập đầy đủ các chỉ tiêu đo lường thành quả và đánh giá trách nhiệm về mặt kết quả, về mặt hiệu suất, nối kết với mục tiêu chung.

2.3.1.3. Đánh giá về kế toán trách nhiệm

Đối với hệ thống kế tốn trách nhiệm tại cơng ty, qua tìm hiểu thực tế có một số điểm sau.

a.Ưu điểm

Cơng ty đã xây dựng một cơ cấu tổ chức quản lý khá rõ ràng, chức năng và nhiệm vụ của các cấp quản lý được xác định một cách chi tiết, cụ thể và không chồng chéo theo cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại. Đây là một trong những điều kiện tiên quyết, quan trọng để ứng dụng có hiệu quả hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty trong tương lai. Hệ thống kế toán trách nhiệm được xây dựng ở hầu hết các bộ phận hoạt động chính của cơng ty và đã phần nào phát huy được tác dụng của nó trong công tác quản lý tại công ty, những thông tin được cung cấp bởi hệ thống này đã bước đầu hỗ trợ cho Ban giám đốc công ty trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động, nguồn lực kinh tế của cơng ty;

Các chi phí được theo dõi, báo cáo chi tiết theo từng phân xưởng sản xuất; doanh thu được ghi nhận và báo cáo theo từng chi nhánh, hiệu thuốc... Lợi nhuận được báo cáo chi tiết theo từng trung tâm lợi nhuận. Đây chính là một thuận lợi khi xây dựng, thực hiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty;

Công tác lập kế hoạch, dự tốn được cơng ty chú trọng thực hiện đồng bộ và nhất quán ở hầu hết các bộ phận sản xuất kinh doanh chính của cơng ty. Các chỉ tiêu dự toán được lập tương đối khoa học, phù hợp với khả năng của các bộ phận, đơn vị. Ngoài ra, hệ thống tài khoản tại công ty được tổ chức khá chi tiết. Cụ thể, mỗi

loại chi phí, doanh thu phát sinh đều có một số hiệu tài khoản theo dõi riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổng hợp dữ liệu, từ đó có thể đánh giá thành quả của các nhà quản trị trong cơng ty được đúng đắn, hợp lý.

b.Nhược điểm

Bên cạnh đó, hệ thống kế tốn trách nhiệm được xây dựng tại cơng ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế cơ bản dưới đây.

Các chỉ tiêu đo lường, đánh giá trách nhiệm chưa đầy đủ, toàn diện, chủ yếu dừng lại ở chỉ tiêu quy mô và chưa đề cập đến chỉ tiêu hiệu suất, nối kết giữa các trung tâm trách nhiệm với nhau và giữa các trung tâm trách nhiệm với mục tiêu chung của doanh nghiệp;

Tổng giám đốc công ty với quyền quyết định cao nhất là người đứng đầu trung tâm đầu tư. Tuy nhiên, với phương pháp tổ chức quản lý truyền thống tại công ty hiện nay vẫn chưa tách biệt được giữa chức năng của chủ sở hữu (nhà đầu tư) với chức năng quản lý (ban giám đốc) nên quyền hành, trách nhiệm và cũng như đánh giá về ban giám đốc chưa rõ ràng, chưa phù hợp mang tính chất “trách nhiệm tổng thể” nên các công cụ để đánh giá thành quả của nhà quản trị ở trung tâm này vẫn chưa được hợp lý, cụ thể, khi đánh giá trách nhiệm trung tâm đầu tư hoàn toàn chưa đề cập hay vận dụng các chỉ tiêu RI, EVA, ROI để phân tích hiệu quả hoạt động của trung tâm này;

Cơng tác lập dự tốn chi phí và doanh thu được thực hiện tại công ty chỉ dừng lại ở mục tiêu là xác định kế hoạch sản xuất kinh doanh, chưa dùng để đánh giá trách nhiệm quản lý. Chẳng hạn, các bảng kế hoạch doanh thu chỉ được lập cho các chi nhánh nhưng chưa chi tiết cho các khu vực… trong khi để phát huy hết chức năng của hệ thống kế tốn trách nhiệm cơng ty phải chú trọng đến vấn đề này nhằm có cơ sở xác định trách nhiệm của các đại diện khu vực;

Mặt khác, các trung tâm chi phí của cơng ty ngồi chức năng sản xuất các sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của cơng ty thì giữa các trung tâm này cịn cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cho nhau. Điều này sẽ làm phát sinh chi phí nhưng hiện tại hệ thống kế toán trách nhiệm chưa xem xét đến giá trị các sản phẩm chuyển giao nội bộ này khi đánh giá thành quả của các trung tâm. Vì thế có thể dẫn đến

việc đánh giá khơng chính xác, chưa hợp lý thành quả của nhà quản trị các trung tâm này;

Hệ thống tài khoản phản ánh chi phí hiện nay tại cơng ty chưa được tổ chức phù hợp cho việc phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí. Điều này ảnh hưởng đến việc đánh giá tính hiệu quả của các trung tâm lợi nhuận tại công ty;

Phương pháp đánh giá thành quả nhà quản trị các trung tâm chỉ dừng lại ở mức độ đánh giá khái quát, phân tích chênh lệch chưa đi vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động giữa chỉ tiêu thực hiện với kế hoạch vì vậy chưa phát huy hết chức năng, vai trị của hệ thống kế tốn trách nhiệm trong việc định hướng, điều hành các hoạt động của công ty.

2.3.2 Những yêu cầu thực tiễn đặt ra về hệ thống kế tốn trách nhiệm tại cơng ty

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, với sự thay đổi không ngừng của môi trường kinh doanh và khi Việt Nam đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) sự cạnh tranh sẽ ngày càng khốc liệt hơn. Đặc biệt, ngành dược phẩm là một trong những ngành sẽ chịu tác động mạnh mẽ của hội nhập khi các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh với các tập đồn, cơng ty dược phẩm đa quốc gia hàng đầu thế giới như: United Pharma, Sanofi Aventis… với các sản phẩm chất lượng cao, giá bán hợp lý, công tác tiếp thị tốt và mạng lưới phân phối rộng… sẽ là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp dược Việt Nam. Điều này sẽ có ảnh hưởng rất lớn đối với các doanh nghiệp dược phẩm trong nước nói chung và cơng ty Dược – TTBYT Bình Định nói riêng. Cùng với tiến trình cổ phần hóa đang diễn ra tại các doanh nghiệp Nhà nước đặt ra yêu cầu cần phải thay đổi mơ hình, cải tiến phương thức quản lý, điều hành và ứng dụng các kỹ thuật quản lý khoa học vào thực tiễn công tác quản lý của mỗi doanh nghiệp. Trong đó đổi mới hệ thống kế tốn theo hướng kết hợp kế tốn tài chính với kế tốn quản trị trong cơng tác quản lý doanh nghiệp là một nội dung quan trọng. Ứng dụng kế tốn quản trị nói chung và kế tốn trách nhiệm nói riêng vào thực tiễn của mỗi doanh nghiệp là một vấn đề cốt lõi góp phần mang đến sự thành cơng cho doanh nghiệp. Hệ thống kế tốn trách nhiệm là một cơng cụ hữu hiệu giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có thể nắm bắt

kịp thời tình hình, kết quả hoạt động của các cá nhân, bộ phận trong doanh nghiệp để có thể nhận diện được những tồn tại, hạn chế và đưa ra giải pháp khắc phục; từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ thực tiễn trên cùng với đặc điểm hoạt động, tổ chức quản lý hiện tại của công ty Dược – TTBYT Bình Định, vì thế việc hoàn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại cơng ty là một vấn đề cấp bách, quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự sống cịn và thành cơng của cơng ty trong điều kiện cạnh tranh hiện nay. Tuy nhiên, việc hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm tại công ty cần phải xem xét trên cơ sở thực tiễn và xu hướng phát triển trong tương lai của công ty.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Cơng ty Dược – TTBYT Bình Định là một cơng ty có quy mơ, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh lớn trong ngành dược phẩm và trang thiết bị y tế, các sản phẩm mang thương hiệu của công ty đã khẳng định được uy tín với người tiêu dùng trong cả nước. Tuy nhiên, để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện môi trường kinh doanh thay đổi và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay đặt ra yêu cầu cần phải đổi mới phương thức quản lý tại công ty. Đặc biệt, với một cơng ty có

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty dược trang thiết bị y tế bình định (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w