Những khĩ khăn

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng cho vay một số ngân hàng thương mại tại tỉnh bình dương (Trang 61 - 65)

2.5 Nhận xét, đánh giá từ thực trạng cho vay của các TCTD tại tỉnh Bình Dương

2.5.2 Những khĩ khăn

Khĩ khăn về khủng hoảng tài chính NH: Hiện nay hoạt động NH cịn gặp nhiều khĩ khăn, thách thức do cuộc khủng hoảng tài chính NH từ năm 2007 vẫn chưa chấm dứt đã làm cơng tác cho vay, vốn tín dụng cịn hạn chế, tình trạng tài chính của nhiều doanh nghiệp vay vốn cĩ vấn đề do bị ảnh hưởng chung đã làm hoạt động tín dụng NH bị hạn chế.

Khĩ khăn về nguồn nhân lực: Do các TCTD phát triển quá nhanh, hàng loạt các NH ra đời kéo theo nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực đáp ứng cho hoạt động kinh doanh, thêm vào đĩ yêu cầu chuyên mơn của lĩnh vực tài chính - NH khá cao nên nguồn nhân lực cĩ trình độ tại Bình Dương khơng đáp ứng đủ. Ngồi ra, Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước, nơi cĩ hệ thống tài chính - NH phát triển nhất nước đã thu hút hầu hết nhân tài từ các trường đại học. Do vậy các TCTD trên địa bàn gặp rất nhiều khĩ khăn trong tuyển dụng lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh, thậm chí xảy ra tình trạng cạnh tranh khơng bình

đẳng, lơi kéo các nhân viên giỏi từ các NHTM quốc doanh sang các NHTM cổ phần.

Hàng loạt các NHTM mới ra đời dẫn đến kết quả tất yếu là mức độ cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn ngày càng quyết liệt nhằm thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Thêm vào đĩ là sự tham gia của các NHTM tại Tp.HCM, các CN NH nước ngồi với thế mạnh về cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý và các mối quan hệ truyền thống với các nhà đầu tư nước ngồi. Áp lực cạnh tranh buộc từng TCTD phải luơn nỗ lực cung cấp đến khách hàng các sản phẩm tốt nhất, cĩ tính cạnh trạnh nhất, thực hiện hàng loạt các biện pháp như giảm lãi suất cho vay, rút ngắn thời gian xét duyệt cho vay, đơn giản thủ tục, tăng cường tiếp thị…Tuy nhiên cũng đã xảy ra tình trạng cạnh tranh quá mức cần thiết, giành giật, lơi kéo khách hàng của nhau làm tổn hại đến lợi ích chung của ngành NH, hay xem nhẹ cơng tác thẩm định, cơng tác quản lý rủi ro dẫn đến nợ xấu gia tăng.

Tín dụng NH là một hoạt động chứa đựng rủi ro rất cao, đồng thời cũng mang lại thu nhập lớn cho các NHTM. Trong hoạt động tín dụng khi xảy ra rủi ro thì các quan hệ dân sự trong quan hệ vay vốn thường bị chuyển thành hình sự hố, các cán bộ NH thường bị quy trách nhiệm hình sự. Chính điều này tạo nên tâm lý lo sợ trong các cán bộ làm cơng tác tín dụng khiến họ khơng mạnh dạn đề xuất ra quyết định đầu tư, cho vay khách hàng. Điều này khơng những hạn chế sự phát triển của các NHTM mà cịn hạn chế vai trị cung ứng vốn của tín dụng NH cho sự phát triển của cả nền kinh tế.

Vẫn cịn trường hợp lợi dụng sự lơi lỏng trong cơng tác kiểm tra trước khi giải ngân và dễ dãi sau khi giải ngân, hoặc cấu kết, thơng đồng làm cho giải ngân chuyển khoản vịng vịng qua nhiều doanh nghiệp bằng việc ký kết hợp đồng mua bán khống, sử dụng vốn sai mục đích, tận dụng kẻ hở trong cơng tác thẩm định tài sản cầm cố, thế chấp kho hàng để lừa đảo NH cho vay làm cho tăng nợ xấu.

Các quy định về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cịn nhiều bất cập như: Thời gian để hồn thành thủ tục phát mãi tài sản từ khi tiến hành khởi kiện tại tịa, thi hành án, bán đấu giá tài sản đến khi thu hồi được nợ quá dài; một số tài

sản phát mãi phải thơng qua thủ tục thẩm định giá của các cơ quan như: Sở Tài Chính Vật Giá, Sở Cơng Thương, Sở Xây dựng, Sở Tài Nguyên và Mơi Trường, Trung tâm bán đấu giá … dẫn đến thời gian quá lâu, giá trị tài sản phát mãi chưa xác thực với giá trị giao dịch của thị trường nên bán đấu giá khơng thành cơng, phải tiến hành thẩm định giá thành nhiều lần, làm chậm tiến độ xử lý tài sản thế chấp. Các ngành cĩ liên quan thiếu sự hỗ trợ tốt để tạo điều kiện cho các NHTM xử lý nhanh chĩng tài sản bảo đảm làm ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn khi phát sinh rủi ro.

Cho vay các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tiềm ẩn rất nhiều rủi ro bởi các hạn chế của pháp luật Việt Nam trong kiểm sốt chuyển giá trong đầu tư trực tiếp nước ngồi và ngoại hối. Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cố tình lừa đảo trong cho vay bằng các hoạt động chuyển giá, nâng cao chi phí máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu nhập khẩu đầu vào sau đĩ là thế chấp, cầm cố chính các máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu này để vay vốn. Nếu hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, gặp điều kiện thuận lợi sẽ trả nợ vay đúng hạn để cố tình tạo sự tin tưởng với NH, mở rộng nợ vay. Nếu gặp khĩ khăn, bất lợi trong kinh doanh sẽ bỏ trốn hoặc rút vốn về nước ( CN Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển, CN NH TMCP Ngoại Thương, CN NH TMCP Cơng Thương Việt Nam …bị các doanh nghiệp vay vốn Hàn Quốc bỏ trốn, mất tích).

Chính phủ Việt Nam đang thực hiện chính sách mở cửa, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi nên các quy định, điều kiện về cấp phép đầu tư rất thơng thống, đơn giản. Điều đĩ dẫn đến tình trạng một số nhà đầu tư nước ngồi, thực chất là các cá nhân, tổ chức nhỏ ở nước ngồi, yếu kém về năng lực tài chính và khả năng kinh doanh nhưng vẫn dễ dàng thành lập doanh nghiệp, thực hiện đầu tư tại Việt Nam. Bối cảnh đĩ địi hỏi các NH phải hết sức thận trọng và sáng suốt, cơng tác thẩm định khách hàng phải thật sự cĩ hiệu qủa để lựa chọn được các khách hàng tốt, các dự án đầu tư cĩ hiệu quả và phịng tránh rủi ro trong cho vay các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.

Kết luận chương 2

Bình Dương là tỉnh cĩ nền kinh tế phát triển mạnh với những lợi thế về vị trí địa lý, hệ thống kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, sự năng động và thơng thĩang của các cấp chính quyền tỉnh. Hệ thống các TCTD trên địa bàn thời gian qua đã cĩ sự phát triển vượt bậc cả về mạng lưới hoạt động, quy mơ với sự tham gia của nhiều lọai hình TCTD như NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, NH liên doanh, NH cĩ vốn đầu tư nước ngồi, các TCTD phi NH.

Về hoạt động cho vay thời gian qua trên địa bàn đã cĩ sự tăng trưởng rất mạnh mẽ với mức tăng trưởng bình quân 30%/năm, chất lượng cho vay khá tốt và đang chuyển dịch theo hướng tăng dần dư nợ ngành cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ và giảm dần dư nợ ngành nơng, lâm, ngư nghiệp. Hoạt động tín dụng trong thời gian qua cũng cĩ những mặt thuận lợi và khĩ khăn nhất định. Những mặt thuận lợi như: Sự ủng hộ cao của chính quyền địa phương đối với các TCTD, hệ thống pháp luật đang ngày càng được hồn thiện, mơi trường đầu tư tại Bình Dương rất thơng thống, các TCTD đã hồn thành cơ bản hiện đại hĩa cơng nghệ, các gĩi hỗ trợ kích cầu năm 2009 của Chính phủ đã hỗ trợ kịp thời đến tất cả các thành phần kinh tế, ngành kinh tế đã gián tiếp tạo thuận lợi cho hoạt động của các TCTD, chiến lược kinh doanh của một số NHTM đúng, phù hợp với cơ cấu phát triển chung, nhận thức của các lãnh đạo nhiều NHTM năng động, sáng tạo, cơng tác thẩm định tín dụng tốt…Những khĩ khăn chủ yếu bao gồm: thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, khủng hoảng tài chính NH vẫn cịn tiếp diễn, cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn lớn dẫn đến một số NHTM hạ tiêu chuẩn cho vay làm tiềm ẩn nguy cơ phát sinh nợ xấu, vẫn cịn tình trạng lơi lỏng trong cơng tác giải ngân để sử dụng vốn sai mục đích, hay các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi nâng khống giá trị hàng hĩa, vật tư làm đối tượng cho vay và tài sản đảm bảo gây thiệt hại cho một số NHTM và hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, những hạn chế trong thủ tục phát mãi tài sản thế chấp…

CHƯƠNG 3

CÁC KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng cho vay một số ngân hàng thương mại tại tỉnh bình dương (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w