7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ T ÀI
2.1.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
- Vị trí: Là huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Đồng Nai, trung tâm huyện cách TP. Biên Hòa 100km, cách TP.HCM 126 km. Phía đơng và đơng bắc giáp tỉnh Lâm Đồng; phía đơng nam giáp tỉnh Bình Thuận; phía tây bắc giáp tỉnh Bình Phước; phía tây nam giáp huyện Định Qn; phía tây giáp huyện Vĩnh Cửu.
- Tổng diện tích tự nhiên: 773,74 km2, chiếm 13,13% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. - Dân số năm 2007: 168.821 người, mật độ 0,218 người/km2.
- Huyện có 18 đơn vị hành chính gồm: 1 thị trấn Tân Phú và 17 xã: Phú Thịnh, Phú Bình, Phú Xuân, Phú Sơn, Phú Lộc, Đắk Lua, Nam Cát Tiên, Phú Điền, Trà Cổ, Phú Trung, Phú Lâm, Tà Lài, Phú Thanh, Phú An, Phú Lập, Thanh Sơn, Núi Tượng.
- Các cơ quan chun mơn: Phịng Nội Vụ - Lao động - Thương Binh - Xã hội; Phịng Tài Chính- Kế Hoạch; Phịng Giáo Dục; Phịng Văn Hố - Thơng Tin - Thể Thao; Phòng Y Tế; Phòng Tài Nguyên và Mơi Trường; Phịng Phịng Tư pháp; Phòng Kinh Tế; Phòng Hạ Tầng Kinh Tế; Thanh Tra huyện; Uỷ ban Dân số, Gia Đình và Trẻ em; Phịng Tơn giáo, Dân tộc; Văn phòng HĐND và UBND.
- Những lợi thế của huyện:
Khu rừng cấm Nam Cát Tiên với diện tích 35.000 ha, đang được đầu tư thành khu vườn Quốc gia; trữ lượng rừng đáng kể với nhiều chủng loại động thực vật quý hiếm tại đây có 185 loại thực vật, 62 loại thú rừng và 121 loài chim là nơi thu hút khách du lịch trong và ngồi nước.
Đất sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp chiếm 86% đất tự nhiên, là nơi cung cấp nguồn ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến.
Than bùn có trữ lượng khá lớn phục vụ cho công nghiệp sản xuất phân bón, đã có luận chứng trình UBND tỉnh phê duyệt để xây dựng Nhà máy sản xuất.
Đã quy hoạch khu cơng nghiệp Tân Phú diện tích 50 ha nằm trên trục Quốc lộ 20 là khu vực khuyến khích kêu gọi đầu tư.
2.1.2.Tình hình nghèo đói và cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Tân Phú
Là một huyện miền núi, nằm ở phía bắc của tỉnh Đồng Nai. Là một huyện có thế mạnh trong sản xuất nơng nghiệp, thương mại, dịch vụ. Trong những năm qua,
lãnh đạo các ban ngành địa phương đã nỗ lực giảm nghèo đói nhưng kết quả ấy vẫn chưa đạt như mong muốn. Cuối năm 2008, trên địa bàn huyện Tân Phú có 3.614 hộ trong diện nghèo (chiếm 10,68% so với tổng số dân cư tồn huyện). Với ý chí quyết tâm phấn đấu đạt được các chỉ tiêu đã đề ra cho năm 2009 là sẽ giảm 1.837 hộ nghèo, trong 6 tháng đầu năm 2009, UBND huyện đã nổ lực phấn đấu không ngừng trong công tác thực hiện các giải pháp giảm nghèo và chính sách cho các hộ nghèo và cận nghèo, kết quả đạt được như sau:
Công tác cho vay, thu hồi nợ và xử lý nợ quá hạn
Toàn huyện cho vay khoảng 1.058 hộ (đạt 33,06% kế hoạch) với số tiền 12,5 triệu đồng. Thu hồi nợ khoảng 3.345 triệu đồng. Tổng dư nợ là 7.772 hộ với số tiền là 70.352 triệu đồng, trong đó nợ quá hạn là 2.615 triệu đồng (chiếm 3,72% so với tổng dư nợ). Để hạn chế tình trạng nợ quá hạn, Ngân Hàng Chính Sách huyện đã phối hợp với các đơn vị nhận ủy thác của huyện tiến hành kiểm tra, đối chiếu làm rõ nguyên nhân, phân loại từng loại đối tượng để trên cơ sở đó tham mưu UBND huyện có văn bản chỉ đạo các xã, thị trấn tăng cường các biện pháp xử lý nợ quá hạn, đặc biệt là các hộ đã vượt nghèo nhưng cố tình dây dưa khơng trả nợ.
Về lồng ghép các chương trình hỗ trợ cơng tác giảm nghèo.
Bên cạnh việc đầu tư trực tiếp đã đẩy mạnh các chương trình, các nguồn có tính chất lồng ghép để hỗ trợ cho các hộ nghèo phát triển kinh tế như: Chương trình cho vay giải quyết việc làm và các nguồn vốn của các hội đoàn thể: Hội Cưu Chiến Binh, Hội Nông Dân, Hội Phụ Nữ… đã giúp đỡ hộ nghèo về huy động vốn cho vay khơng tính lãi, giúp nhau bằng hiện vật (lúa, bắp, đậu giống, phân bón…), tổ chức triển khai thực hiện dự án ni bị sinh sản để nhân rộng mơ hình giảm nghèo…
Cơng tác thực hiện các chính sách xã hội
Huyện đã thực hiện có hiệu quả việc trợ cấp cho các hộ nghèo kể cả thường xuyên và đột xuất; giới thiệu việc làm cho 1.483 lao động đi làm việc tại các cơng ty, xí nghiệp trong và ngoài tỉnh; đào tạo nghề cho 255 học viên thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo; khám chữa bệnh và cấp thuốc thông qua BHYT người nghèo khoảng 44.281 lượt…
Bên cạnh các kết quả đạt được, trong cơng tác giảm nghèo huyện vẫn cịn gặp một số khó khăn khi triển khai thực hiện như kết quả giảm nghèo thiếu bền vững; tỷ lệ hộ nghèo phát sinh tương đối cao; chế độ đãi ngộ còn thấp, chưa tương xứng với công việc nên đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác giảm nghèo ở cấp xã còn nhiều biến động…[17]
2.2.PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
2.2.1.Chọn số liệu sơ cấp
Với ý tưởng là nghiên cứu các nhân tố tác động tới nghèo đói dựa trên tiêu chí chi tiêu của hộ gia đình, do đó nội dung của phiếu điều tra được thiết kế dựa trên cơ sở thu thập các thông tin chủ yếu để đáp ứng yêu cầu của đề tài. Những thông tin cần thu thập trong phiếu điều tra gồm:
- Thông tin về chủ hộ: Nơi cư trú, giới tính, trình độ học vấn, số con, nghề nghiệp, số thành viên trong hộ, diện tích đất đai, ví trí ở…
- Thơng tin khả năng tiếp cận các nguồn lực xã hội như vốn tín dụng, giáo dục y tế.
- Thơng tin về tình hình sản xuất, các khoản chi tiêu trong gia đình nhằm nắm được thu nhập trung bình trong gia đình.
Phiếu điều tra là bảng câu hỏi đơn giản dể hiểu nhưng vẫn đủ thông tin, chủ yếu tập trung vào thực trạng nghèo của hộ. Để lượng mẫu điều tra mang tính đại
diện cao, chúng tơi căn cứ vào những nguyên tắc sau10:
- Quy mơ mẫu thích hợp khơng nhỏ hơn 30 mẫu quan sát.
- Quy mô mẫu phải tương xứng với kinh phí và yêu cầu về mặt thời gian. Sau khi thiết lập xong bảng câu hỏi, tác giả tiến hành điều tra thử một số hộ, để chỉnh sửa một số nội dung cho phù hợp. Việc điều tra chính thức được tiến hành sau khi hồn thành điều tra thử. Một mẫu ngẫu nhiên gồm 400 hộ nghèo đuợc chọn để điều tra theo phương pháp “chọn mẫu ngẫu nhiên”. Tuy số phiếu dùng để điều tra là
10
Hoàng Trọng- Chu Nguyễn Mộng Ngọc: Thống kê ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế, NXB thống kê- 2008
400 phiếu nhưng số phiếu thu về và sử dụng để phân tích là 363 phiếu, số phiếu thất lạc và sai sót khơng sử dụng được là 37 phiếu. Thời gian thực hiện điều tra từ tháng 3 năm 2009 tới 8 tháng năm 2009.
2.2.2.Chọn số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu về thực trạng nghèo, tình hình kinh tế - xã hội của huyện, số liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu thơng qua các kênh sau: Phịng Lao Động Thương Binh Xã Hội của huyện, Phòng Thống Kê, Tạp Chí, Internet…
2.2.3.Chọn địa bàn nghiên cứu
Trên cơ sở số liệu thống kê về hộ đói nghèo của Phịng Lao Động Thương Binh Xã Hội của huyện Tân Phú năm 2008, chúng tôi quyết định chọn địa bàn để thực hiện việc khảo sát gồm có: 1 thị trấn (thị trấn Tân Phú) và 8 xã. Các xã được chọn để điều tra gồm có:
Bảng 2.1: Danh sách các xã được chọn điều tra
Số TT Tên Tổng số hộ Hộ nghèo Tỷ lệ (%) Số phiếu
1 Thị trấn Tân Phú 4.147 233 5,62 50 2 Xã Tà Lài 1.637 332 20,28 50 3 Xã Đắk Lua 1.316 213 16,19 50 4 Xã Phú Xuân 1.447 232 15,74 50 5 Xã Phú Lộc 1.830 141 7,7 40 6 Xã Phú Thịnh 1.960 185 9,44 40 7 Xã Nam Cát Tiên 1.404 103 7,34 40 8 Xã Phú An 1.111 175 15,75 40 9 Xã Phú Lập 1.526 165 18,81 40 Tổng 16.378 1.779 10,86 400
Chúng tôi chọn các xã này để điều tra dựa trên cơ sở tình hình các hộ nghèo cao, thấp, trung bình trong huyện, tình hình kinh tế xã hội, cây trồng vật nuôi, đất đai, và phải đảm bảo tính đại diện cho nghèo đói của huyện, đa dạng về mặt địa lý.
Theo đó, tại thời điểm nghiên cứu, xã Tà Lài có tỷ lệ hộ nghèo là 20,28 %, xã Đắc Lua: 16,19%, xã Phú Xuân: 15,75%, xã Phú An 15,75%, xã Phú Lập 18,81% đây là những xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất huyện. Thị trấn Tân Phú có tỷ lệ hộ nghèo là 5,62%, đây là nơi có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất huyện, lại là trung tâm bn bán chính của huyện. Các xã Nam Cát Tiên, Phú Thịnh và Phú Lộc có tỷ lệ hộ nghèo tương ứng là 7,34%, 9,44% và 7,7%, đây là tỷ lệ hộ nghèo ở mức bình qn của huyện, lại có thế mạnh về trồng trọt, hoa màu, cây lâu năm.
2.2.4.Sử dụng chi tiêu bình qn làm tiêu chí phân tích nghèo
Trong quá trình điều tra tại địa bàn nghiên cứu, chúng tôi thu thập thông tin chi tiêu và thu nhập của hộ gia đình nhưng trong phân tích lại dùng chi tiêu bình qn để phân tích, bởi các lý do sau:
Do tâm lý người dân có xu hướng khai khơng đúng thu nhập của mình (thường là thấp hơn). Trong những vùng có ngành nghề đa dạng, khơng ổn định thì thu nhập rất khó xác định một cách đầy đủ. Đa số những hộ gia đình được điều tra họ khơng có nghề nghiệp ổn định, họ chủ yếu sống bằng nghề làm thuê từ nhiều công việc khác nhau, họ không thể nhớ hết tổng thu nhập một tháng là bao nhiêu. Thu nhập từ cây lâu năm, đàn gia súc khơng thể tính được hàng năm mặc dù hằng năm họ vẫn bỏ ra chi phí để chăm sóc.
Làm ăn, bn bán ni trồng luôn bị biến động (do lạm phát, mất mùa …) nên thu nhập bị ảnh hưởng rất lớn. Ngược lại, chi tiêu thường căn cứ vào tài sản hiện có trong gia đình hoặc dựa vào kỳ vọng nguồn thu nhập sắp tới của hộ. Nếu là hộ nghèo thì chi tiêu của họ sẽ hạn chế do tâm lý, ngoài ra việc để đi vay, mượn để cho tiêu dùng thường rất khó khăn, thường chỉ vay được những khoản tiền nhỏ.
Những chi tiêu bất thường cũng có thể xảy ra, chẳng hạn chi cho chữa bệnh, sửa chữa nhà cửa, mua sắm vật dụng… nhưng những khoản chi này thường xảy ra đối với những hộ không nghèo, không phổ biến trong địa bàn nghiên cứu.
Chi tiêu khơng những ít bị khai thấp hơn thu nhập mà nó cịn ổn định hơn từ năm này qua năm khác, do đó có đủ căn cứ lý thuyết để dùng các thước đo chi tiêu nhằm phản ánh mức sống của hộ gia đình (Glewwe và Twum-Baah, 1991).
Việc sử dụng chi tiêu làm thước đo phúc lợi là hồn tồn chính xác nhưng phải tính đến bản chất của chi tiêu trong hộ. Trong chi tiêu có rất nhiều yếu tố làm cải thiện chất lượng cuộc sống như chi ăn uống, học hành, y tế…
Tóm lại: Trong giới hạn của luận văn này, tác giả chọn mức chi tiêu bình quân hộ làm tiêu chí để phân tích đặc trưng của hộ nghèo vì số liệu về mức chi tiêu thường chính xác hơn, đáng tin cậy hơn.
2.2.5.Cơ sở xác định nghèo
Từ số liệu điều tra về chi tiêu bình qn, chúng tơi chia số liệu này thành năm nhóm theo thứ tự (mỗi nhóm 20%), theo cách làm này chúng tơi định nghĩa một hộ gia đình gọi là nghèo nếu mức chi tiêu bình quân đầu người nằm trong khoảng 20% thấp nhất của chi tiêu hộ gia đình trong q trình điều tra.
Theo đó, định nghĩa 5 nhóm chi tiêu như sau: đầu tiên dùng đồ thị tần suất loại bỏ 1% hộ có chi tiêu thấp nhất và 1% hộ có chi tiêu cao nhất (những hộ mang tính cá biệt trong mẫu điều tra). Và sau đó chia khoảng chi tiêu còn lại thành 5 phần bằng nhau, những hộ có chi tiêu nằm trong khoảng thấp nhất được xem là hộ nghèo tương đối, những hộ có chi tiêu cao nhất gọi là những hộ giàu.
Ưu điểm của phương pháp này, cho phép chúng ta xác định rõ hơn các nhân tố làm tách biệt các hộ giàu với các hộ có thu nhập gần bằng hoặc thấp hơn giá trị trung vị. Phương pháp này cũng khác với phương pháp áp dụng một chuẩn nghèo nào đó (thường là cơ quan cấp tỉnh báo cáo hàng năm) để phân tích và đánh giá nghèo đói.
2.3.MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG
2.3.1. Mơ hình hồi quy phân tích những nhân tố tác động đến chi tiêu đầu
người
Học thuyết kinh tế cho thấy khơng có sự hướng dẫn nào về dạng hàm nhưng nhìn chung hàm logarit- tuyến tính hay được sử dụng. Theo David và Osutka (1994), Dominique và Jonathan (1999) thì mơ hình hồi quy phân tích những yếu tố tác động đến chi tiêu có dạng:
Ln y 0 i xi i
Trong đó:
y: Chi tiêu bình qn đầu người tính trong năm ( gọi là biến phụ thuộc) xi: (i=1,2,…, n) gọi là biến độc lập (Các nhân tố tác động tới biến y)
i : (i=1,2, …, n) gọi là sai số ngẫu nhiên
Phân tích tác động biên của nhân tố xi lên biến y, lấy vi phân
y
xi
y.i , nghĩa
là giả sử chi tiêu ban đầu là y0 và các yếu tố khác không đổi, nếu nhân tố xi tăng lên
1 đơn vị thì y (chi tiêu trung bình) thay đổi y
0.i (đơn vị)
2.3.2.Mơ hình hồi quy phân tích những nhân tố tác động đến xác suất nghèo
Tác động tới nghèo có nhiều nhân tố khác nhau. Do đó, khả năng nghèo sẽ là một hàm phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau. Như vậy, xác suất một cá nhân chuyển dịch từ dưới ngưỡng nghèo lên trên ngưỡng nghèo được xác định bởi một nhóm các biến tác động (biến giải thích). Hàm số xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng nghèo nhận giá trị 0 hoặc 1. Nếu hàm nhận giá trị 1 (hộ nghèo), nhận các giá trị 0 (hộ không nghèo). Theo Goldberger (1965), do biến phụ thuộc là biến nhị phân nên có thể vận dụng mơ hình Probit để xác định mức độ tác động của biến độc lập lên khả năng (xác suất) thay đổi của biến phụ thuộc.
Mơ hình Probit với biến độc lập x1, x2,…,xk có dạng
pi E( y / x ,..., x ) (0 1x1 ... x ) Trong đó: 1 k x 1 x2 k k 1 x2 x P X x 1 e 2 dx , 2 x 1 e 2 2
Để đánh giá tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc, ta lý luận như sau: Lấy vi phân: dpi d(0 1x1 ... k xk ) ( x ... x ). (*)
dXi dXi
0 1 1 k k i
Gọi xác suất ban đầu: thức (*) trở thành: p0 (0 1x1 ... k xk ) (z), suy ra z = z0, vậy biểu dp i dX i (z0 ).i (**)
Ý nghĩa của (**): Nếu các yếu tố khác không đổi, khi biến xi tăng lên 1 đơn vị thì
xác suất của biến y (biến phụ thuộc) sẽ chuyển từ p0 (cho trước) sang p
1 (z0 ).i .
2.3.3.Các biến giải thích trong 2 mơ hình hồi quy và giả thuyết kỳ vọng
Để nhận diện được biến độc lập đưa vào mơ hình hồi quy làm cơ sở cho việc phân tích, tác giả căn cứ vào lý thuyết kinh tế, kinh nghiệm thực tiễn của các nước và các nghiên cứu tiên nghiệm về nghèo đói trong nước cũng như tại huyện Tân Phú. Tác giả nhận diện biến giải thích (biến độc lập) đưa vào mơ hình gồm có:
Tuổi chủ (TUOI_CHU): Tính từ năm sinh của chủ hộ, kỳ vọng mang dấu dương (+). Giả sử tuổi của chủ hộ có quan hệ nghịch biến với xác suất rơi vào ngưỡng nghèo.
Giới tính (GIOI_TINH): Biến nhị phân, bằng 0: nếu chủ hộ là nữ, bằng 1 nếu chủ hộ là nam. Kỳ vọng dấu dương (+). Các hộ có phụ nữ làm chủ hộ thường tập trung vào nhóm nghèo nhiều hơn trong xếp hạng mức sống của cộng đồng (WB, 1999). Giả sử chủ hộ là nữ có xác suất rơi vào ngưỡng nghèo cao hơn chủ hộ là nam giới.
Trình độ (TRINH_DO): Biến thể hiện số năm đi học của chủ hộ, kỳ vọng dấu