THỜI GIAN TỚI
1. Chiến lược phát triển kinh doanh của công ty.
□ Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh và nhu cầu thực tế trên thị trườn £ mà Công ty xây dựng chiến lược kinh doanh cho từng năm và trên cơ sở đó mới xây dựng kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu thực tại. Chiến lược kinh doanh của Công ty năm 2003 như sau:
□ Bảng 10: Bảng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2003
□
STT
□ CHỈ TIÊU □ ĐƠN
VI □ LƯƠNGSỐ
□
1 □ SỐ lượng lao động bình quân □ ờiNgư □ 1.455
□
2 □ Doanh thu □ Trđ □ 343.871
□
3□ □ Giá trị tổng sản lượng □ Trđ □ 368.714
□ Trong đó: - Sản xuất công
nghiệp □ Trđ □ 277.339 □ □ - Xây lắp □ Trđ □ 36.7 90 □ □ - Kinh doanh khác □ Trđ □ 29.7 42 □ 4 □ Thu nhập bình quân □ Đồng □ 0.0001.10 □ 5 □ Tổng quỹ lươn^ □ Trđ □ 38.895 □
6 □ Đầu tư xây dựng cơ bản □ Trđ □ 26.0
59
□
□ Năm 2003 thực hiện chủ trương pháp lệnh của Nhà nước về việc quy hoạch tổng thể, thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Theo quyết định của Tổng công ty, kế hoạch năm tới Công ty thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp, Công ty đang xem xét lại lực lượng lao động, vốn lập kế hoạch cổ phần hoá. Theo thống kê khoảng 70% doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hoá đều hoạt động kinh doanh có hiệu quả vì vậy xu hướng cổ phần hoá đối với doanh nghiệp nhà nước đang từng bước hoàn thành. Song việc thực hiện cổ phần hoá là sự thay đổi về nội dung chứ không phải diện mạo bên ngoài, hình thức sở hữu không còn tập trung trong tay nhà nước mà sở
hữu có vốn góp của các thành viên khác và hoạt động theo sự điều chỉnh của luật doanh nghiệp cổ phần chứ không còn luật hoạt động của công ty Nhà nước nữa. Do vậy mà vấn đề đào tạo lại nguồn nhân lực cho phù hợp với lực lượng sản xuất mới là vô cùng cấp thiết đối với công ty hiện nay.
□ Thuận lợi và khố khăn của công ty khi thực hiện nhiệm vụ kế hoạch.
□ Thuận lợi: Năm 2002 Công ty kết cấu thép cơ khí xây dựng đã lớn mạnh về lực lượne và chất hon các năm 2000, 2001. Sự tăng trưởng và phát triển của Công ty là nền tảng chỗ dựa vững chắc, yên tâm cho các đơn vị thành viên, chi phối và tạo đà về mọi mặt cho các đơn vị cơ sở; các chính sách, chủ trương phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước đã được mọi thành phần kinh tế hưởng ứng thực hiện, các doanh nghiệp mới phát triển mạnh mẽ sôi động. Lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản của kinh tế tư nhân và liên doanh xúc tiến mạnh về đầu tư loại hình nhà xưởng khung kết cấu thép, phụ kiện bao che trang trí và chất lợp - năm 2002 nước ta là một trong hai nước Châu á có mức tăng trưởng cao, ổn định kinh tế, chính trị xã hội, nền tài chính ổn định là điều kiện thuận lợi cho đơn vị sản xuất kinh doanh ngành xây dựng
□ Khó khăn: Vốn sản xuất của một số đơn vị chưa đáp ứng được với yêu cầu mở rộng để cạnh tranh với bên ngoài; đội ngũ cán bộ đôi khi còn quan liêu do còn nhiều cán bộ công tác lâu năm dưới nền kinh tế cũ và những khó khăn trồng chất của nền kinh tế thị trường trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay. Một số đơn vị trong Công ty còn làm ăn chưa có hiệu quả làm ảnh hưởng chung đến kết quả toàn doanh nghiệp, sự cạnh tranh cả về chất lượng và giá cả của hàng ngoại nhập đang là một vấn đề hết sức khó khăn đối với riêng doanh nghiệp cũng như tất cả doanh nghiệp sản xuất trong nước khác. Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức trong Công ty đôi khi còn chưa đảm nhiệm đủ trách nhiệm của mình cũng như chưa ý thức được hết mức độ phức tạp của nền kinh tế, khó khăn hiện nay mà họ phải dối dầu. Trong năm 2002 còn một số tồn tại làm ảnh hưởng tới sản xuất năm kế hoạch 2003 như sau:
- Công tác tổ chức quản lý điều hành trong sản xuất kinh doanh và xây lắp công trình kinh doanh dịch vụ thực sự chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của Công ty.
- Các hoạt động quản lý của Công ty còn nhiều tồn tại mà tồn tại lớn nhất trong quản lý là các quy định về quản lý và điều hành chưa thật tốt, thêm nữa một bộ phận của cán bộ của Công ty tinh thần trách nhiệm chưa cao, trình độ còn hạn chế, thiếu tính linh hoạt nên điều hành công việc nhiều khi còn lúne túng. Từ đó làm cho hiệu lực điều hành, hiệu quả chưa
cao, không phân định được trách nhiệm rõ ràng, các sáng kiến, giải pháp quản lý, quản trị không nhiều và còn ít hiệu quả.
- Năng lực cạnh tranh mở rộng thị trường còn yếu, việc tư vấn , hướng cho khách hàng lựa chọn, sử dụng các hàng hoá tối ưu còn nhiều mặt hạn chế. Một số sản phẩm như bulông chất lượng cao, cầu trục còn chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu sản phẩm của công ty. Việc duy trì, tổ chức thị trường nội bộ của công ty còn nhiều mặt hạn chế.
- Ý thức chấp hành quy trình sản xuất, kỷ luật lao động trong nội bộ (bộ phận) cán bộ công nhân viên chưa nghiêm, còn tuỳ tiện, gây lãns phí. Công tác nghiệm thu nhanh, quyết toán thu hồi vốn chưa thật tích cực làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tinh thần ý thức học tập nâng cao nhận thức, năng lực công tác trong một số cán bộ chưa cao. Chưa thường xuyên tổng kết, cập nhật, phân tích các hoạt động quản lý điều hành. Một số cán bộ công nhân viên chưa nhận thức sâu sắc yêu cầu bức xúc của việc học tập nâng cao kiến thức, trình độ năng lực công tác, nâng cao tay nghề đáp ứng yêu cầu đổi mới trong tình hình cải cách tốc độ cao.
□ Những ảnh hưởng trên đã làm ảnh hưởng lớn tới kết quả sản xuất kinh doanh.
2. Phương hướng đào tạo, phát triển năm 2003 của Công ty.
□ Dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2003 doanh nghiệp xây dựng kế hoạch dào tạo dội ngũ cán bộ công nhân viên chức nhằm dáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh năm 2003 và kế hoạch nguồn nhân lực của Công ty:
□ Bảng 11 :Báng kế hoạch đào tạo của Công ty năm 2003
□ST ST □ □ Nội dung □ T ổng □ s □ Số tháng hoc □ CF tháng đv: □ Tổn g CF đv: □
I □ Đào tao cán bô □ 8
□ □ □ 22
□
II □ Đào tao nhân viên □ 4
□ □
□
m □ Đào tạo công nhân □15 2□ 54 □ 5950□3 145
□
1 □□ Đào tạo công nhân hàn □0 4□ 12 □ 850 □ 408
□ - Học phí cho 1 học viên/ tháng
□ □ □ 100 □ 48
□
□ - Trang thiết bị, vật tư, điện nước và tiền lương cho giáo viên
□ □ □ 400 □ 192
□ □ - Tiền lương công nhân đào tạo
□
2 □□ Đào tạo công nhân lắp ráp □00 1□ 6 □ 850 □ 510
□ - Học phí cho 1 học viên/ tháng
□ □ □ 100 □ 60
□
□ - Trang thiết bị, vật tư, điện nước và tiền lương cho giáo viên
□ □ □ 400 □ 240
□ □ - Tiền lương công nhân đào tạo
□ □ □ 350 □ 210
□
3 □ Đào tạo công nhân vận hành thiết bị nâng hạ. □ 1 0 □ 6 □ 850 □ 51 □ □ - Học phí cho 1 học viên/ tháng □ □ □ 100 □ 6 □
□ - Trang thiết bị, vật tư, điện nước và tiền lương cho giáo viên
□ □ □ 400 □ 24
□ □ - Tiền lương công nhân đào tạo
□ □ □ 350 □ 21
□
4 □□ Đào tạo công nhân nguội, chếtạo □0 3□ 12 □ 850 □ 306
□ - Học phí cho 1 học viên/ tháng
□ □ □ 100 □ 36
□
□ - Trang thiết bị, vật tư, điện nước và tiền lương cho giáo viên
□ □ □ 400 □ 144
□ □ - Tiền lương công nhân đào tạo
□ □ □ 350 □ 126
□
5 □ □ Đào tạo công nhân mạ sảnphẩm □5 1□ 6 □ 850 □5 76,
□ - Học phí cho 1 học viên/ tháng
□ □ □ 100 □ 9
□ □ - Trang thiết bị, vật tư, điện nước
□ □ □ 400 □ 36
□
□ □ và tiền lương cho giáo viên □ □ □ □
□ □ - Tiền lương công nhân đào tạo
□ □ □ 350 □ 31,
5
□
6 □ Đào tạo công nhân vận hành □0 1 □ 6 □ 850 □ 51
□ □ - Học phí cho 1 học viên/ tháng
□ □ □ 100 □ 6
□
□ - Trang thiết bị, vật tư, điện nước và tiền lương cho giáo viên
□ □ □ 400 □ 24
□ □ - Tiền lương công nhân đào tạo
□ □ □ 350 □ 21
□
7 □ Đào tạo công nhân cơ khí (thợ rèn, thợ phay, thợ bào)
□ □ □ 850 □ 51
□ □ - Học phí cho 1 học viên/ tháng
□
□ - Trang thiết bị, vật tư, điện nước và tiền lương cho giáo viên
□ □ □ 400 □ 24
□ □ - Tiền lương công nhân đào tạo
□ □ □ 350 □ 21
□ □ Tổng số □ 2
27 □ 54 □ 5950 □5 247
□
2.1 Đối vói cán bộ quản lý.
- Xây dựng đội ngũ lao động giỏi về chuyên môn, giỏi về kinh tế quản lý liên tục kế tiếp nhau.
- Chất lượng của lao động quản lý ngày càng được nâng lên, thành thạo về chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu cả những lĩnh vực khác liên quan đến ngành nghề, công việc đang làm.
- Quản lý có hiệu quả nguồn lao dộng trong Công ty, khai thác phát huy ngững tiềm năng cua người lao động để phục vụ cho sự nghiệp phát triển của Công ty. Phát huy ngững năng lực sáng tạo, cải tiến kỹ thuật của đội ngũ cán bộ quản lý để nâng cao năng suát lao động làm lợi cho Công ty.
- Thu hút nhiều lao động giỏi.
2.2 Đối với công nhân sản xuất.
- Nâng cao trình độ chuyên môn, chất lượng tay nghề, kỹ năng thực hiện công việc, khắc phục, sửa chữa kip thời khi có sự cố xảy ra.
- Quản lý, vận hành máy móc thiết bị một cách an toàn, đúng quy cách, không để xảy ra sự cố và tai nạn trong quá trình lao động.
- Khơi dậy được động lực, tinh thần hăng say làm việc, có tinh thần trách nhiệm với công việc, với Công ty. Phải thấy được lợi ích của cá nhân gắn chặt với lợi ích của Công ty và đặt lợi ích của tập thể, của Công ty lên trên.
- Không ngừng phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật để thực hiện công việc có chất lượng cao.
□ Đối với kế hoạch đào tạo trên doanh nghiệp xác định từ nhu cầu thực tế của sản xuất kinh doanh và kế hoạch cổ phần hoá doanh nghiệp trong năm 2003. Trên cơ sở nắm bắt được tình trạng thực tế nguồn nhân lực từ nguồn số liệu do các đon vị sản xuất kinh doanh trực thuộc sởi lên, phòng tổ chức lao động cùng ban lãnh đạo xác định lại số lượng và chấtlượng lao động cần đào tạo và đưa ra số liệu kế hoạch như trên.
□ Ngoài số lượng và chất lượng đào tạo kế hoạch trên trong năm 2003 doanh nghiệp liên tục mở lớp đào tạo nghiệp vụ và kiến thức cho công tác cổ phần hoá doanh nghiệp cho cán bộ, nhân viên . Chi phí cho công tác này bao gồm chi phí mời cán bộ cấp trên giảng dạy, in ấn tài liệu, phổ biến tới người lao động, chi phí ăn trưa và nhiều khoản phụ kèm theo.
□ Nhìn vào bảng kế hoạch đào tạo của cône ty năm 2003 ta thấy rằng lượne đào tạo lại lao động tăng lên đáng kể, chủ yếu phục vụ kế hoặch sản xuất kinh doanh của Công ty là cổ phần hoá và chuyển dịch cơ cấu sản xuất tập trung chủ yếu vào sản xuất công nghiệp (tăng tỷ trọng đóng góp của sản xuất cône nghiệp), giảm giá trị đóng góp của hoạt động kinh doanh và xây lắp. Chính vì vậy, lượng lao động trước kia phục vụ cho hoạt động kinh doanh và xây lắp nay phải đào tạo lại cho phù hợp với hoạt động sản xuất công nghiệp.