TRONG TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG

Một phần của tài liệu 488 (Trang 36 - 39)

NHẬT TRIẾT

Trong dịch lý Việt Nam (DLVN) đã nói mọi sự đều tương đối như nhà bác học Einstein có học thuyết Tưong Đối làm thay đổi nhiều học thuyết triết học và khoa học khác. Dịch lý Việt Nam đã nêu rõ “Mọi vật đều thay đối, chỉ có sự thay đôi là không bao giờ thay đổi”. Nếu phân tích câu trên ta sẽ thấy rõ “mọi vật đều thay đổi” là tương đối; “chỉ có sự thay đổi là không bao giờ thay đổi” là tuyệt đối. Vậy câu trên, là

Cửa Thiền- tranh sơn dầu Nhật Triết chân lý, mà nói đến chân lý là nói đến lẽ thật là Chân, là Mỹ. Dù ta muốn hay không muốn, sự đổi thay vẫn tồn tại từ tạo thiên lập địa cho tới nay và mãi mãi về sau. Nó vẫn đúng thì mói gọi là chân lý.

Những câu hỏi “Tại sao ta cổ trên đời này? ”,

đó là vì có sự đối thay; “Tại sao ta ỉ ớn lên và già đi? ”,

vì có sự đối thay. Ta chết đi về cõi qn cõi nhớ vì có sự đổi thay. Sự đổi thay trong Dịch lý Việt Nam gọi là Lý Biến Hóa. Tại sao nó biến hóa được, là vì mỗi bản

thân nó mang tính đồng dị (giống và hơi hơi khác với chính nó).

Vậy Lý Biến Hóa, Lý Đồng Dị, Âm Dương Lý, Lý Tương Đối là một, nếu nó khơng khác với chính nó làm sao nó thay đối, làm sao nó biến hóa, thì làm sao có thuyết Tương Đối của Einstein... ?

Sự thay đổi trong Dịch lý Việt Nam là lý biến hóa bao trùm mn lồi vạn vật; từ hữu hình đến vơ hình, từ hiện thực đến trừu tượng.

Dù muốn hay không muốn, sự thay đôi đều bị và được chi phối bởi lý đơi thay là Lý Biến Hóa. Ngay cả Lý Biến Hóa cũng thay đổi bởi lý đổi thay thì mới đúng là chân lý.

Trong triết lý nhà Phật đã nói cuộc đời là vơ thường, nghĩa là không thường hằng trường cửu, hữu hình thì hữu hoại, thành trụ thi hoại khơng, sinh trụ thì dị diệt. Trong Thái Cực Đồ của dịch lý, biêu tượng cho học thuyết Âm - Dương đã nêu rõ trong Âm có Dương, trong Dương có Âm (Âm trung hữu Dương căn, Dương trung hữu Âm căn, trong tương đối có tuyệt đối. ừong tuyệt đối có tương đối. Trong thê thống nhất có đối lập, ữong đối lập có thống nhất - Đồng dị Âm Dương lý).

Ví dụ như: Trong gà là thể thống nhất, phôi ừong ữứng gà là mầm. Nhờ đối lập mà con gà phá vỡ vỏ trứng để hiện diện trên đời. Như hạt lúa là thế thống nhất, mầm là đối lập, nhờ đối lập mà cây mạ ra đời, rồi biến thành cây lúa, bông lúa...

Đe minh chứng ữong Đồng có Dị, trong Dị có Đồng là quy luật Âm Dương lý, giống mà hơi hơi khác hoặc quá quá khác ữong Dịch lý Việt Nam.

nôi, chụp một tấm ảnh kỷ niệm cho ta ... rồi ta bước chân vào mẫu giáo, ta được 3 tuổi, rồi lóp 1 ta được 6 tuổi, hết cấp I sang cấp II rồi cấp III ta được 18 tuổi, tốt nghiệp đại học 23 tuổi rồi trở thành thanh niên ra làm việc cho xã hội, cộng đồng. Mỗi lần như thế đều chụp ảnh kỷ niệm. Vậy theo dịng thịi gian ta có dịng hình ảnh từ q khứ đến hiện tại:

- Từ 1 tuổi đến 3 tuổi giống mà hoi hơi khác. - Từ 1 đến 6 tuổi giống mà quá khác.

- Từ 1 đến 18 tuổi giống mà quá quá khác. - Từ 1 đến 23 tuổi giống mà khác khác quá. Như vậy, nhân vật trong ảnh 1 tuổi với nhân vật trong ảnh 23 tuổi ta khơng thể nói là 2 người được mà là một (Đồng) mà khác khác quá là Dị. Tại sao khác khác quá vậy, vì trong thống nhất có đối lập (Dị), ừong đối lập có thống nhất (Đồng). Nếu khơng có lý thay đổi (Lý Biến Hóa) thì làm sao đứa bé 1 tuổi thành thanh niên hay thiếu nữ 23 tuổi được.

Qua phân tích trên, chúng ta thấy sự thay đổi rất cần thiết, sự thay đổi không tốt cũng không xấu. x ấu tốt là do lịng người, là Lý Biến Hóa qui luật tự nhiên của Vũ Trụ, ta muốn hay khơng muốn thì thièn nhiên, xã hội, con người luôn luôn thay đổi. Ta hiểu được qui luật trên làm sao ta nhìn sự đổi thay như dịng sơng Tâm linh mang phù sa bồi đắp cho trí huệ thêm sáng trong, thanh tịnh.

Hiểu được đạo rồi tâm ta sẽ bình an, thanh tịnh và khơng có gì nói để bàn luận.

Đạt Đạo Vô Ngôn.

(Dịch Lý Rồng Tiên)

Một phần của tài liệu 488 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)