CỦA LAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN THẾ GIỚI
1.2.1. Thực trạng
Lao động trẻ em là vấn đề toàn cầu, diễn ra ở mọi quốc gia, mọi khu vực với tính chất rộng lớn và phức tạp. Việc đƣa ra một đánh giá xác thực về thực trạng lao động trẻ em trên thế giới là một cơng việc khó khăn.
Theo ILO, vào thời điểm năm 1995, có khoảng 250 triệu trẻ em ở độ tuổi 5 đến 14 tham gia hoạt động kinh tế, trong đó ít nhất có khoảng 120 triệu trẻ em phải làm việc trọn thời gian. Tuy nhiên số liệu kể trên mới chỉ phản ánh phần nào thực trạng của vấn đề lao động trẻ em trên thế giới vào thời điểm đó, bởi lẽ chúng chủ yếu đƣợc thu thập thông qua tổng hợp từ các bảng hỏi gửi tới cơ quan thống kê của một số quốc gia, từ những số liệu thống kê về lao động, việc làm do các quốc gia đó xuất bản, kết hợp với số liệu thu đƣợc từ một số cuộc khảo sát về lao động trẻ em. Số lƣợng đã thu hút sự chú ý của quốc tế về phạm vi và mức độ của lao động trẻ em trên toàn thế giới.
Những năm gần đây, khi phong trào toàn cầu chống lao động trẻ em phát triển, nhu cầu về sự chính xác và chi tiết hơn trong việc ƣớc tính lao động trẻ em trở nên rõ ràng. Dữ liệu từ SIMPOC (Chƣơng trình Thơng tin thống kê và giám sát lao động trẻ em), các đơn vị thống kê của Chƣơng trình quốc tế về xóa bỏ lao động trẻ em của ILO (IPEC) và các nguồn khác cũng nhƣ các cơng cụ phân tích mới giúp việc thống kê lao động trẻ em chính xác
hơn, ƣớc tính đƣợc số liệu trẻ em phải làm cơng việc nguy hiểm và các hình thức lao động tồi tệ nhất. Từ đó, đƣa ra bức tranh tồn diện và xác thực hơn về tình hình lao động trẻ em trên tồn thế giới.
Thời điểm năm 2000 là lần đầu tiên ILO cố gắng ƣớc tính mức độ trẻ em phải làm cơng việc nguy hiểm và cả các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất. Theo thống kê, ƣớc tính trên thế giới có khoảng 211 triệu trẻ em ở độ tuổi từ 5 đến 14 và 141 triệu trẻ em ở độ tuổi từ 15 đến 17 tham gia một số hình thức hoạt động kinh tế; 186 triệu trẻ em ở độ tuổi từ 5 đến 14 và 59 triệu trẻ em ở độ tuổi từ 15 đến 17 phải làm các cơng việc thuộc các hình thức lao động trẻ em cần xóa bỏ (trong đó bao gồm cả các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất). Kết quả thống kê cũng cho thấy sự khác biệt về tỷ lệ lao động trẻ em giữa các lãnh thổ.
Theo Báo cáo “Đánh dấu sự tiến bộ trong việc chống lại lao động trẻ em” đƣợc ILO công bố vào tháng 9 năm 2013, cho thấy sự tiến bộ thực sự trong công cuộc chống lại lao động trẻ em, đặc biệt là trong khoảng thời gian 4 năm trở lại đây. Tuy nhiên thành cơng này có thể chỉ mang tính chất tƣơng đối. Theo đánh giá của “Báo cáo toàn cầu về lao động trẻ em trƣớc đó vào năm 2010” nhấn mạnh, tiến độ này vẫn còn quá chậm. Bản Báo cáo mới đã chỉ ra rằng số lao động trẻ em trên toàn thế giới vào khoảng 168 triệu, chiếm gần 11% tổng số trẻ em nói chung. Trẻ em trong độ tuổi 5-17 làm các công việc nguy hại ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe, sự an toàn và phát triển nhân cách của trẻ chiếm hơn một nửa số lao động trẻ em, vào khoảng 85 triệu em. Đây là sự tiến bộ đáng kể trong vòng 12 năm kể từ năm 2000. Số lao động trẻ em đã giảm gần 1/3 trong khoảng thời gian này, trong đó, tỷ lệ giảm với nữ là khoảng 40% và với nam là 25%. Tổng số trẻ em làm các công việc nguy hiểm mà phần lớn là thuộc các hình thức tồi tệ nhất của lao động trẻ em giảm hơn một nửa. Tình hình lao động trẻ em ở khu vực cận sa mạc Sa-ha-ra của châu
Phi là nghiêm trọng nhất, nơi mà cứ trong năm trẻ em thì có một trẻ thuộc diện lao động trẻ em. Cũng theo Báo cáo thì thế giới khơng có lao động trẻ em vẫn còn trong một tƣơng lai xa.
Bảng 1.4: Thống kê tỷ lệ lao động trẻ em trong nhóm tuổi từ 5-17, năm 2000-2012 Children in employment (‘000)% Child labour (‘000) % Hazardous work (‘000)% 2000 351,90023.0 245,50016.0 170,50011.1 2004 322,72920.6 222,29414.2 128,3818.2 2008 305,66919.3 215,20913.6 115,3147.3 2012 264,42716.7 167,95610.6 85,3445.4
Nguồn: Marking progress against child labour Từ các số liệu điều tra có thể thấy:
Lao động trẻ em chiếm tỷ lệ cao trên tổng số trẻ em. Năm 2012, lao động trẻ em chiếm 11% số trẻ em trên toàn thế giới. Tỷ lệ này mặc dù có giảm so với các khoảng thời gian trƣớc nhƣng vẫn là tỷ lệ khá cao.
Tình trạng trẻ em phải làm những công việc nguy hại, kể cả các hình thức tồi tệ nhất vẫn rất nghiêm trọng. Theo thống kê năm 2012, trẻ em trong độ tuổi 5-17 làm các công việc nguy hại ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe, sự an toàn và phát triển nhân cách của trẻ vào khoảng 85 triệu em, chiếm hơn một nửa số lao động trẻ em trên thế giới.
Một vấn đề đáng lo ngại là phần lớn lao động trẻ em ở độ tuổi nhỏ: Số trẻ em lao động ở độ tuổi dƣới 15 (mức tuổi tối thiểu cơ bản đƣợc tuyển dụng và tham gia làm việc theo công ƣớc số 138 của ILO) là 120,5 triệu em, chiếm 72% tổng số lao động trẻ em. Trong đó, số liệu này ở nhóm tuổi 5-11 là 73 triệu em, đây là đối tƣợng rất dễ bị lạm dụng tại nơi làm việc và dễ bị tổn thƣơng.
Về phân bố địa lý, lao động trẻ em diễn ra ở khắp các khu vực trên thế giới nhƣng khác nhau về mức độ: Khu vực châu Á, Thái Bình Dƣơng có số lƣợng lao động trẻ em cao nhất, với 77,7 triệu trẻ em lao động. Tiếp theo là khu vực cận sa mạc Sa-ha-ra của châu Phi, với 59 triệu em. Số liệu này ở khu vực châu Mỹ - Latin và vùng Caribbe là 12,5 triệu; Trung Đông và Nam Phi là 9,2 triệu. Tuy nhiên, tình hình lao động trẻ em ở khu vực cận sa mạc Sa-ha- ra của châu Phi là nghiêm trọng nhất, do lao động trẻ em ở khu vực này chiếm tới 21% tổng số trẻ em, trong khi tỷ lệ này ở châu Á, Thái Bình Dƣơng là 9%, Trung Đông và Nam Phi là 8%.
Các ƣớc tính tồn cầu mới cũng cung cấp số liệu cập nhật về ngành nghề mà lao động trẻ em tham gia. Khu vực nơng nghiệp có số trẻ em làm việc cao nhất là 98 triệu em, khu vực dịch vụ là 54 triệu em (trong đó 11,5 triệu em làm cơng việc gia đình) và khu vực công nghiệp là 12 triệu em. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, số lƣợng bé trai nhiều hơn bé gái trong tất cả các lĩnh vực ngoại trừ cơng việc gia đình, hình thức làm việc khó bị sự giám sát của cộng đồng và nằm ngoài tầm với của thanh tra lao động, cũng là hình thức mà những đứa trẻ đặc biệt dễ bị bóc lột và lạm dụng.
Từ các số liệu thống kê về thực trạng lao động trẻ em trên tồn thế giới, có thể thấy rằng đây là vấn đề tồn cầu. Do đó, để chiến dịch tồn cầu chống lạm dụng và bóc lột trẻ em có hiệu quả, trƣớc hết các quốc gia cần có chính sách đúng đắn và khn khổ pháp lý vững chắc. Một hệ thống pháp luật quốc gia hoàn chỉnh về lao động trẻ em và phù hợp với các tiêu chuẩn pháp luật quốc tế là nền tảng cơ bản cho việc ngăn ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em, đặc biệt là xác định thế nào là lao động trẻ em cần đƣợc xóa bỏ, đồng thời cung cấp cơ sở cho việc thu thập thông tin thống kê lao động trẻ em. Hơn hết, pháp luật cần ghi nhận trách nhiệm cụ thể (không chỉ của cá nhân mà của cả nhà nƣớc và các cơ quan, tổ chức), thiết lập các biện pháp pháp lý bảo vệ nạn nhân và trừng phạt ngƣời vi phạm.
1.2.2. Nguyên nhân
Lao động trẻ em là một vấn đề rất phức tạp và có nhiều nguyên nhân dẫn đến lao động trẻ em. Mỗi nguyên nhân có vai trị và mức độ tác động khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau. Các nguyên nhân chính của tình trạng này gồm:
* Tình trạng nghèo đói
Nghèo đói đƣợc coi là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới trẻ em phải làm những công việc khơng phù hợp với lứa tuổi của mình. Trong nhiều trƣờng hợp, trẻ em phải làm việc để đảm bảo sự sống cịn của gia đình và bản thân. Mặc dù trẻ em không đƣợc trả lƣơng cao, nhƣng ở nhiều nƣớc đang phát triển, đó vẫn là nguồn đóng góp lớn cho thu nhập gia đình. Cũng theo nhiều cuộc điều tra thống kê, đói nghèo gia tăng trong vùng của châu Phi, châu Á và châu Mỹ La tinh dẫn tới sự gia tăng lao động trẻ em.
* Hồn cảnh gia đình
Tại nhiều nơi, cha mẹ không nhận thức đƣợc ý nghĩa của việc giáo dục với trẻ em, cho rằng trẻ em cần thiết phải làm việc để rèn luyện bản thân, giúp đỡ gia đình. Ban đầu là những cơng việc nhẹ nhàng nhƣng dần dần tiến tới nhƣng công việc nặng nhọc hơn, có thể ảnh hƣởng tới thời gian học tập của trẻ hoặc ảnh hƣởng tới sự phát triển của trẻ.
Những tác động của các cú sốc thu nhập hộ gia đình, chẳng hạn nhƣ thiên tai, khủng hoảng kinh tế, nơng nghiệp, tác động của HIV, AIDS, có thể dẫn đến lao động trẻ em. Ví dụ, nhiều trẻ em sống với HIV, trong khi một số thậm chí đã bị mồ cơi hoặc bị tổn thƣơng do AIDS, hoặc nếu cha mẹ bị ốm do các bệnh liên quan đến HIV và AIDS, trẻ có thể phải bỏ học tham gia lao động để chăm sóc cho các thành viên gia đình.
* Các yếu tố truyền thống, văn hóa cũng rất quan trọng. Có một quan
đƣợc đi học. Điều này làm hạn chế giáo dục đối với trẻ em gái và thúc đẩy lao động trẻ em.
* Bất ổn về chính trị, kinh tế, xã hội cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới lao động trẻ em. Đây là những nhân tố tác động từ bên ngoài khiến trẻ em sớm vƣớng vào vịng xốy của lao động và khó kiểm sốt lao động trẻ em.
* Tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa là một trong các ngun nhân của lao động trẻ em. Tồn cầu hóa có những tác động tích cực và tiêu cực. Tồn cầu hóa có thể cung cấp cho các nƣớc đang phát triển cơ hội tăng trƣởng kinh tế qua đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc ngoài và giao lƣu thƣơng mại. Tuy nhiên, tồn cầu hóa cũng mang lại ảnh hƣởng xấu đến lao động trẻ em ở các nƣớc đang phát triển. Trong những năm gần đây, nhiều công ty quốc tế chuyển các nhà xƣởng sản xuất sang nƣớc ngoài. Các công ty này thƣờng tuyển dụng lao động trẻ em do giá nhân công rẻ, do một số nghề cần sự dẻo dai linh hoạt của trẻ và do trẻ em là đối tƣợng yếu ớt, không chống lại đƣợc sự bóc lột, lạm dụng của chủ sử dụng lao động. Đối với các nƣớc ví dụ nhƣ Việt Nam, Mexico và Thái Lan, có bằng chứng cho thấy lao động trẻ em giảm do tồn cầu hóa, nhƣng các nƣớc nhƣ Bolivia và Zambia đã cho thấy một sự suy giảm trong giáo dục và sự gia tăng lao động trẻ em [47].
* Rào cản đối với giáo dục
Giáo dục cơ sở khơng phải là miễn phí tại tất cả các nƣớc và khơng phải là mọi trẻ em đều đƣợc tiếp cận, đặc biệt là ở vùng sâu vùng xa. Chi phí cho giáo dục hoặc việc cha mẹ không nhận thức đƣợc giá trị của giáo dục dẫn tới việc trẻ em phải tham gia lao động thay vì đƣợc học tập. Thực tế là, tại nhiều quốc gia đang phát triển, chất lƣợng giáo dục thấp do điều kiện cơ sở vật chất, năng lực giáo viên yếu… Kết quả là cha mẹ cho rằng việc để các em làm việc
rèn luyện các kỹ năng phục vụ cho cuộc sống tốt hơn là việc để trẻ đến trƣờng học tập. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi trẻ em không đƣợc đi học, các em trở thành nguồn lao động tiềm năng làm gia tăng lao động trẻ em.
* Pháp luật và các chính sách bảo vệ trẻ em chưa hồn chỉnh và cịn hạn chế trong việc thực thi cũng dẫn tới tình trạng lao động trẻ em gia tăng.
Ví dụ, đã có hơn 130 quốc gia ký kết điều ƣớc quốc tế quy định rằng trẻ em có thể khơng làm việc tồn thời gian trƣớc khi họ 15 tuổi. Tuy nhiên, pháp luật của các quốc gia này vẫn chƣa quy định rõ ràng và không đƣợc thực thi. Ngƣời sử dụng lao động thƣờng có thể tìm thấy kẽ hở luật pháp để biện minh cho việc tuyển dụng trẻ em lao động. Ngoài ra ở một số nƣớc khơng có một hệ thống đăng ký khai sinh thống nhất, rất nhiều ngƣời khơng có giấy khai sinh, việc này cùng với việc khơng có tài liệu hƣớng dẫn có thể dẫn tới trẻ em bị từ chối tới trƣờng [47].
1.2.3. Tác động tiêu cực
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng lao động trẻ em khơng chỉ có tác động tiêu cực đến đời sống và sự phát triển của bản thân trẻ, mà còn đến gia đình, cộng đồng và quốc gia nơi trẻ sinh sống.
* Tác động tiêu cực của trẻ em với cộng đồng, quốc gia nơi trẻ sinh sống:
Lao động trẻ em làm tăng tỷ lệ mù chữ dẫn tới trình độ dân trí thấp, nghèo đói gia tăng. Ngun nhân là do trẻ em phải làm việc sớm, thƣờng là những công việc lao động chân tay, không đƣợc giáo dục và đào tạo những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để giúp các em có nghề nghiệp ổn định, thu nhập cao khi trƣởng thành. Điều đó làm ảnh hƣởng tới sự phát triển kinh tế lâu dài của đất nƣớc. Cũng vì thế mà lao động trẻ em ảnh hƣởng tiêu cực đến nguồn nhân lực khiến cho năng lực cạnh tranh của quốc gia giảm sút khi tham gia vào thị trƣờng thế giới, tạo ra những trở ngại lớn đối với sự phát triển của quốc gia. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng lao động trẻ em ảnh hƣởng rõ rệt
tới nền kinh tế quốc gia thông qua các chỉ số, không chỉ hiện tại mà trong cả tƣơng lai do chất lƣợng nguồn nhân lực kém. Rõ ràng, giữa nghèo đói và lao động trẻ em có mối liên hệ chặt chẽ. Nghèo đói là một trong những nguyên nhân dẫn tới lao động trẻ em và lao động trẻ em làm gia tăng tỷ lệ nghèo đói trong tƣơng lai. Đây là một vịng luẩn quẩn khó có thể chấm dứt và do đó, lao động trẻ em cần phải đƣợc ngăn ngừa và xóa bỏ.
Bên cạnh đó, lao động trẻ em sẽ dẫn tới các hậu quả xấu cho xã hội, trẻ không đƣợc giáo dục dễ sa ngã phạm tội hoặc mắc phải các tệ nạn xã hội.
* Tác động tiêu cực của lao động trẻ em đến bản thân trẻ:
Về thể chất:
Do còn non nớt, thiếu kinh nghiệm, sức khỏe và sự dẻo dai còn hạn chế, trẻ em dễ bị tổn thƣơng và gặp nhiều rủi ro về thể chất hơn ngƣời lớn khi làm việc. Ví dụ, trẻ em lao động có thể bị tai nạn dẫn tới bị thƣơng, bị chết hoặc tàn tật. Trẻ em làm việc trong những điều kiện lao động khơng bảo đảm có thể phải đối mặt với những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng về lâu dài [37].
Các nghiên cứu cho thấy số lƣợng trẻ em làm việc trong các nhà máy và hầm mỏ có sử dụng máy móc thiết bị cơng nghiệp, hóa chất, u cầu cơng