lưu dân sự
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: "Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa" [15].
Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, đang hình thành kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Do vậy, thời kỳ này còn tồn tại nhiều quan hệ sở hữu cùng phát triển như: Sở hữu Nhà nước, kinh tế tập thể, sở hữu tư nhân... Do các quan hệ sở hữu đang phát triển theo cơ chế thị trường nên pháp luật điều chỉnh những quan hệ này phải phù hợp với quá trình phát triển của các quan hệ sở hữu. Vì vậy, Bộ luật Dân sự năm 2005 cần tiếp tục hoàn thiện các chế định, trong đó có chế định thừa kế để tạo cơ sở phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng những yêu cầu đặt ra trong thực tiễn giao lưu dân sự.
Quá trình phát sinh, thay đổi các quan hệ dân sự gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và sự hội nhập về kinh tế, văn hóa của các quốc gia trên thế giới. Do đó, hồn thiện các quy định về thừa kế nói chung, các quy định về diện và hàng thừa kế theo pháp luật nói riêng theo hướng phù hợp với kinh tế - xã hội nhưng vẫn phát huy tập quán và truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta, hướng đến bảo vệ quyền lợi những người trong dòng tộc.
Trong q trình hội nhập về văn hóa, những truyền thống tốt đẹp trong nhân dân cần được giữ gìn và phát huy. Vì vậy, pháp luật cần điều chỉnh các hành vi dân sự theo hướng chỉ dẫn cho các chủ thể tự nguyện thực hiện nghĩa vụ và giải quyết các tranh chấp bằng con đường hòa giải. Đặc biệt, các tranh chấp về thừa kế sẽ ảnh hưởng đến tình cảm của những người thân thích, cho nên các quy định về thừa kế phải phù hợp với phong tục tập quán và truyền thống, bản sắc văn hóa của nhân dân ta.
Dịng họ đóng một vai trị quan trọng trong việc thực hiện các đường