IV. Khía cạnh xã hội của chữ viết
2. Có hay khơng việc một hệ chữ “khó học” hơn hệ chữ khác?
Có một định kiến đến từ thế giới phương tây cho rằng chữ hán “khó học” hơn chữ latin nói riêng và các hệ chữ thuộc loại ghi âm vịnói chung. Đây thực sự chỉ là một nhận định cảm tính mà khơng có cỉn cứ khoa học nào, vì đối với họ, khơng chỉ chữ hán mà bất kì hệ chữ nào khác ngồi latin cũng..”khó học”!
Trước khi nói tới chuyện khó dễ, xin nhắc lại một tiên đề: như đã nói ở trên, các hệ chữđược xếp vào loại ghi âm hay ghi { đều là dựa trên cách nó hoạt động khi nó.khơng hoạt động. Trên thực tế, đối với từng ngơn ngữ, thậm chí từng trường hợp cụ thể, một hệ chữ có thể ghi 1 hoặc 2 trong 3 đối tượng hình ảnh, ngơn ngữvà âm thanh. Đa số các bộ chữ (hệ chữ khi áp dụng ghi một ngôn ngữ) hiện nay đều ghi đồng thời ngơn ngữvà âm thanh, trong đó nhiều bộ chữ thuộc hệ latin và chữhán cũng có đa số trường hợp chữ ghi hai đối tượng này. Điểm khác nhau duy nhất là tự vị mang giá trị{ nghĩa của chữ hán ln giữ ngun giá trịđó cịn chữ latin thì khơng. Như trong chữ <海>, tự vị <氵> luôn đại diện cho trường nghĩa liên quan tới trù nước-chất lỏng , dù trong chữ <漂> hay chữ <浪>, còn trong chữ <sea> (tiếng Anh), tự vị <a> chỉ mang giá trị ngữ vị “biển” trong trường hợp này mà không phải trong <tea> hay <ate>.. Như vậy, nếu nói chữ hán khó học là do hệđó tồn là chữtượng hình là chưa chính xác.
Kể cả khi xếp chữ hán vào loại “ghi hình” và chữ latin vào loại “ghi âm” cũng khơng thể kết luận hệ này khó học hơn hệkia. Trong trường hợp này không những đối tượng ghi khác nhau mà cơ
33
chế ghi thông tin của mỗi hệcũng khác nhau. Một bên gán hình ảnh (A) cho hình ảnh (A’) cịn một bên gán âm thanh (a) cho hình ảnh (A). Khó dễở đây sẽ là tuz vào thói quen tư duy của mỗi người. Có người sẽ thấy việc ghi nhớ giá trị của hình ảnh (A’) dễhơn vì nó có liên hệ về hình ảnh với (A), trong khi giá trị âm thanh (a) của hình ảnh (A) sẽ khó nhớhơn vì mối liên hệ giữa (a) và (A) là hồn tồn võ đốn, và ngược lại. Mọi chuyện sẽ càng thêm rối rắm khi cả hai hệ chữ còn ghi thêm một đối tượng nữa là ngôn ngữ: việc một hình ảnh (N’) ln mang một giá trị ngôn ngữ cốđịnh là (N) so với việc (N’) có vơ số giá trị (n) tuztrường hợp là khó nhớhơn hay dễ nhớhơn? Kết luận chữ này khó học hơn chữ kia mà chỉ dựa vào kinh nghiệm cá nhân như vậy là khơng khái qt và do đó nó mang tính định kiến.
Tuy khó dễ là chuyện cảm tính nhưng mức độ phức tạp của hai hệ chữ là có thể so sánh. Nhiều người nói chữ hán phức tạp hơn vì nó nhiều nét hơn, trong khi nếu lấy chữlatin ra đếm nét thì họ lại nói rằng chữ latin khơng thểđếm nét vì nó có dạng viết tay. Thực tế, như đã trình bày ở phần phân loại chữ viết, tất cả các hệ chữ thuộc loại hình nét đều tồn tại các dạng chữ in, chữ viết tay, chữ khắc... Chữhán cũng có dạng viết tay, ta quen gọi đó là hành thư và thảo thư. Khi viết tay thì sốnét đúng là khơng thểđo đếm vì tuz vào khảnỉng “viết đẹp” của mỗi người, do vậy việc lấy nét làm đơn vị so sánh mức độ phức tạp của hai hệ chữ là không thể. Nhưng nếu so sánh số lượng tự vị trong một chữ thì có thể thấy ngay là, những chữ thông dụng trong một bộ chữ thuộc hệ chữ hán thường chỉ gồm 2, 3 tự vị, nhiều nhất là 5, 6 tự vị, trong khi một chữ thông dụng trong một bộ chữ thuộc hệ chữ latin có thể phải kết hợp tận mười mấy chữcái…
Một thước đo khác của mức độ phức tạp, theo nhiều người, là sốlượng chữ cần phải nhớ. Việc cần làm trước tiên là thống nhất lại định nghĩa các đơn vị: tự vị < kí tự < chữ. 1 kí tự = 1 hoặc nhiều tự vị. Chữ hán thì 1 chữ = 1 kí tự cịn chữ latin thì 1 chữ = nhiều kí tự. Kếđó là giới hạn phạm vi tính. Nếu xét trên phạm vi tất cả các ngơn ngữđược ghi bằng hệ chữđó trên thế giới thì số kí tự-chữ hán lên tới hơn 9 vạn cịn số chữ latin thì..vơ số. Nhưng để một người có thể đọc-viết một ngơn ngữ thì chỉ cần nhớ một số lượng chữ nhất định thường dùng nhất trong ngơn ngữđó. Như vậy nếu chỉ tính riêng một bộ chữ của một ngơn ngữ cụ thể, ví dụ tiếng Hoa và tiếng Anh, thì số chỉnh hợp tự vị mà một người phải học, nhắm mắt cũng có thểđốn ra, sẽ
34
là 3-4 ngàn chữở mỗi hệ, tương đương 3-4 ngàn từ vựng cần biết để một người có thể giao tiếp (đọc-viết) bằng ngơn ngữđó.
Tới đây nhiều người lại nói rằng chữlatin “dễ học” hơn là vì nó có thểđược “đánh vần”, và như vậy chỉ cần thuộc giá trị của khoảng vài chục tự vị cơ bản là có thể biết được giá trị của một chỉnh hợp bất kì. Quan điểm này có phần khơng vững. Ngay cả với bộ chữ latin ghi tiếng Việt, nếu chỉ học <g> và <i> thì khi gặp <gi> vẫn khơng ai biết nó mang giá trị gì. Trong tiếng Anh khi biết giá trị của tất cả<c>, <h>, <o>, <i>, <r> cũng khơng gì đảm bảo họ biết cách phát âm chữ <choir>... Đó là mới chỉ tính tới giá trị ngữ âm của chữ, cịn giá trị ngữnghĩa thì dù có thuộc cả bảng chữ cái chắc cũng không ai biết <gvprtskvni> mang nghĩa gì. Mà nếu bỏ phần phát âm sang một bên thì chữhán cũng có thể“đánh vần”. Chữ hán khơng “đánh vần” chỉ dựa vào âm, như “a nờ an nhờ an nhan huyền nhàn” mà dựa vào nghĩa, có khi cảâm và nghĩa. Ví dụ cho cách đánh vần dựa vào cả âm và nghĩa là cách đánh vần của chữ <妑> như giới thiệu ở trên. Còn “đánh vần” chỉ dựa vào nghĩa,đó khơng phải là kiểu “..thập trên tứdưới nhất đè chữtâm”, mà như trong phần đặc điểm hệ chữ có giới thiệu, nếu muốn “đánh vần” chữ“đức” trước tiên ta sẽ lấy tự vị <心> để biểu thịsuy nghĩ và thái độ, kếđó lấy chữ <直> (gồm tự vị <目> và <十>) để chỉ sự ngay thẳng, từđó suy ra chữ“đức” sẽđược viết là <悳>. Việc ngày nay nó được viết là <德> là do chính tả của các nước dùng chữ hán hiện nay, tuy vậy nhìn vào ta vẫn có thể phân tích nó ra thành những tự vị kể trên. Nói chung, dù xét về sốlượng chữhay cách đánh vần thì cả hai hệ chữđều “phức tạp” như nhau.
Lý luận ở trên có lẽ sẽ không thuyết phục đối với nhiều người, nhưng số liệu thực tế có thể chứng minh. Theo báo cáo của UNESCO tỉ lệ biết chữ của Việt Nam và Trung Quốc næm 2000 lần lượt là 90,2% và 90,0%, đến næm 2018 số liệu lần lượt là 95,0% và 96,8%. Với các nước và vùng lãnh thổ dùng chữ hán khác như Nhật Bản, Đài Loan thì từnỉm 2007 tỉ lệ biết chữ của họ đã cao hơn 99%. Có thể thấy sau cùng một khoảng thời gian, tốc độ xoá mù chữở Việt Nam, một nước dùng chữ latin, là 4,8%, vẫn chậm hơn so với 6,8% của Trung Quốc, một nước dùng chữ hán. Tuy nhiên bản thân giữa các nước dùng chữlatin, như Việt Nam và Malaysia, tốc độ này cũng có sự chênh lệch. Điều này chứng tỏ tỉ lệ biết chữ phụ thuộc vào các yếu tố giáo dục, quy mơ dân số, vào tình hình kinh tế, chính sách an sinh xã hội chứ hồn tồn khơng phụ thuộc vào việc hệ chữ viết.
Tỉ lệ biết chữở một sốnước châu Á
Næm Việt Nam Malaysia Trung Quốc 2000 90,2% 88,7% 90,0% 2018 95,0% 94,9% 96,8%
35
Tỉng 4,8% 6,2% 6,8%
Nguồn: worldbank.org
Tóm lại, khơng có chuyện hệ chữnào “khó học”, “khó phổ biến” hơn hệ chữ nào. Ta có thể nói chữ hán giản thể ít phức tạp hơn chữ hán phồn thể, hay chữ Việt cải cách đơn giản hơn chữ Việt hiện hành, chứ khơng thể nói chữ latin dễ học hơn chữ hán. Do đó khơng có chuyện một quốc gia nào trong lịch sử phải thay đổi chữ viết để khắc phục tình trạng mù chữ.