1. Chữ hán
A. Chưa có chính tả
Khơng như ởcác nước đồng væn, trong suốt khoản thời gian chữhán được sử dụng để ghi tiếng Việt, kể cả những giai đoạn được nhà nước chính thức dùng trong lĩnh vực hành chính, chưa từng có vỉn bản pháp lý nào chính thức chuẩn hố chính tả của chữ này ở Việt Nam. Khơng có chính tả, người viết có thể tuz ý lựa chọn một chỉnh hợp tự nhiên bất kì để viết từ họ muốn viết. Rốt cuộc một từ có vơ vàn cách viết: từ“trơng” có thể viết là <𥉫>, <𥊛>, <𪱯>...; từ“ta” có thể
47
viết <傞>,<些>,<咱>... có khi lên tới cả chục cách. Gặp chữ hán lại là một hệ chữ không câu nệ chuyện ghi âm, cộng với có tới 3 cách ghi tiếng Việt kể trên, dẫn tới vấn đề nữa ở chiều ngược lại là một chữ có thể có rất nhiều cách đọc/phát âm và có khảnỉng mang q nhiều nghĩa: <㝵>
có thểlà “ngày”, “ngài”, “người”...; < 買> có thểlà “mấy”, “mới”, “mãi”... Việc đọc một væn bản chữ hán viết tiếng Việt do vậy trở nên vơ cùng khó, phải ln vừa đọc vừa đốn dựa vào ngữ cảnh. Chính vì thếcó câu “nơm na là cha mách qué”.
Vì cỉn ngun khơng nằm ở bản thân hệ chữmà là do quy ước cộng đồng nên vấn đề này thật ra không khó khắc phục. Chỉ cần nhà nước ban hành chuẩn chữ viết, không cần phải xuống nước ép buộc thi hành, mọi người sẽ tựgiác tuân theo. Đơn giản vậy nhưng hiện nay có vẻnhư khơng có chính thể nào của người Việt Nam lập nên có dựđịnh giải quyết vấn đề này, thành ra chữ hán dù có rất nhiều ưu điểm vẫn chưa thể hiện hết được khảnỉng của nó trong việc ghi ngơn ngữ dân tộc.
B. Số lượng kí tự lớn
Vấn đề mà đặc điểm này gây ra lại nằm ngồi phạm vi vỉn tự học một chút, nó thuộc lĩnh vực tin học và lập trình. Cho tới thời điểm hiện tại, cơng nghệ vi tính dù đã đạt đến mức này vẫn phải sử dụng bảng mã kí tự (chứ khơng phải tự vị) để soạn thảo vỉn bản. Vấn đềnày cũng khó lý giải vì bản thân thuật ngữ“kí tự” cũng từchuyên ngành này mà ra. Nhưng chung qui, điều này đã gây ra khơng ít khó khỉn cho việc thiết kế font chữ hay bổ sung kí tự mới: một lần làm font nhà thiết kế dù chỉ phải thiết kế các tự vị cơ bản vẫn phải xem xét mức độ hoàn mĩ của chúng trong từng chỉnh hợp giữa chúng với nhau, nghĩa là vẫn phải “đảo mắt” qua cả ngàn kí tự; mỗi lần có thêm chữ mới bổ sung vào hệ thống, cơ sở dữ liệu của cảnước, tức là máy vi tính của mọi nhà, phải được cập nhật một lần.. Dù nghe có vẻ vĩ mơ nhưng việc có thêm chữ mới vào hệ thống là chuyện lâu lâu mới có, và việc cập nhật cơ sở dữ liệu vẫn là việc làm hằng ngày ở mọi quốc gia, chứ khơng riêng gì những nước dùng chữ hán. Riêng chuyện làm font, đó là một câu chuyện dài khác về tiến bộ trong kĩ thuật công nghệ mà tác giảchưa có dịp được tìm hiểu. Trung Quốc (Đài Loan) nói riêng và các nước dùng chữ hán những næm gần đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực này.
Nhược điểm này cộng với việc chưa có chính tả tiếng Việt cho chữ hán là nguyên nhân tại sao trong những nỉm đầu lập quốc, chính phủnước ta đã không chọn hệ chữnày để soạn thảo sắc lệnh, cơng vỉn, tài liệu tuyên truyền. Lý do là bởi thời đó cảnước vẫn cịn chiến tranh, bộ máy chính trịchưa hồn thiện, các phương tiện thơng tin liên lạc chưa phổ biến và chưa có các cơng nghệ soạn thảo vỉn bản tân tiến như máy vi tính, mà hồn cảnh chiến tranh yêu cầu thông tin phải được truyền tải một cách mau lẹ và phổ biến trên phạm vi lớn nhất có thể. Quyết định dùng chữ latin do đó thực sự là một quyết định đúng đắn, có tầm chiến lược vào những nỉm đó.
48
Một chiếc máy đánh chữ của Nhật Bản vào những næm 20 của thế kỉtrước