Bánh Tằm Bì Chay

Một phần của tài liệu BanTinHoaHiep-2008-17 (Trang 25 - 35)

Uyên Trang phụ trách

Vật liệu:

- Cà rốt gọt vỏ, x¡t chỉ để bỏ vào nước tương (tỏi, ớt) đã làm sẵn. - 1 bìa đậu hủ loại cứng.

- 1 bịt miến giong VN hoặc bún tàu sợi to.

- Thắnh gạo (có thể mua ngồi chợ nhưng nếu thắch thơm ngon bổ khỏe thì nên tự làm để dành khi cần dùng)

- 1 lon nước cốt dừa.

- Bánh tằm (phải dùng bún sợi to của Thái Lan hoặc của Tàu). - Đậu phọng rang vàng, đập dập.

- Dầu hào chay, muối, đường, bột ngọt. - 3 tép tỏi, lột vỏ bằm nhuyễn.

- Rau thơm đủ loại lặt rửa sạch, x¡t nhỏ trộn chung với giá sống, dưa leo bằm. - Hành lá (1/2 bó) c¡t nhỏ, phi dầu hành.

Cách làm:

Phần bì chay:

- Miến giong (hoặc bún tàu) ngâm nước sôi cho mềm, xả nước lạnh, c¡t ng¡n độ 3-4 phân, để thật ráo. Sau đó trộn thắnh vào cho tơi bì.

- Đậu hủ c¡t lát mỏng, chiên vàng rồi x¡t sơi.

- Phi dầu tỏi cho thơm, cho đậu hủ vào xào, nêm tắ dầu hào, bột ngọt cho vừa ăn. Để thật nguội mới trộn vào miến đã trộn thắnh, nêm nếm lại cho vừa ăn

Phần nước cốt dừa:

- Đổ lon nước cốt dừa vào nồi , cho 1 muỗng cà phê bột năng, 2 tsp đường, 1/2tsp muối.

- B¡t nồi nước cốt dừa lên bếp, quậy cho đến khi sôi và hơi sền sệt là được .

Phần ẩm ’’xực’’:

Khi ăn, s¡p rau đã trộn với giá,dưa leo ở dưới tô, cho bánh tằm lên trên, phủ 1 lớp bì, rưới dầu hành, đậu phọng rang, sau cùng là chan nước cốt dừa và nước tương đã pha vào, vậy là cả nhà mình cùng thưởng thức món ăn đặc sệt Nam kỳ nhé. Chúc cả nhà ăn ngon.

Lưu ý- phần bì chay thì mình có thấy các cơ ở Thánh Thất như hiền tỷ Giáo, hiền tỷ Lời, hiền tỷ Nên và 1 số vị khác làm rất ngon, để thêm phần phong phú xin mời các bạn vui lịng tham khảo với các cơ để rộng phần ăn uống.

LTT: BTHH sẽ đăng liên tục truyện ng¡n Lưới Trời, sáng tác khoảng năm 1940 hầu quắ bạn đạo, đạo tâm

thưởng lãm. Sau đây là lời phê của Đức Phạm Hộ Pháp:

Ấy là một tiểu thuyết đầy đủ đạo đức tinh thần, đáng để cho những người đạo tâm lưu ý.

Một gương sáng suốt của một người chồng, trong buổi khổ não tinh thần vì tình ái yêu vợ, mà tìm nơi an ủi tâm hồn phải chỗ của ông Lê Thành Lung.

Một bà vợ bị hàm oan! Trót chịu đau khổ đã trên mười năm mà vẫn giữ tình chung thủy, cho tới lúc minh oan với chồng. Thật! Là một người hiền phụ đáng kắnh, đáng thương là bà Lê Thành Lung.

Một đứa con đã xa cha mẹ quê hương lúc lên sáu tuổi, theo người ngoại quốc về Pháp, mà còn giữ y thiên tánh chẳng đổi chẳng dời, trên hiếu với cha mẹ và trọn nghĩa với bạn, dầu người bạn ấy là người thù của mình là Lê Thành Song.

Người rất nên chú ý hơn hết là đứa phản phúc sát nhơn, tội tình quá lẽ mà biết tự giác sửa tánh ăn năn, theo đường chánh tìm lẽ phải, tự hối mà ở trọn hiếu với cha mẹ người bị hại nơi mình, mà đền tội là Nguyễn Văn Thai.

Tuy là bản tiểu thuyết v¡n tắt nhưng đủ đạo đức tiết nghĩa. Tưởng, ai xem đến cũng phải cảm động!

Quả nhiên! Nó đã hiển hiện ra rõ ràng, một tuồng đời hiện hữu. Bần đạo rất khen, cho phép in ra và ấn tống.

Hộ PHÁP ký tên và đóng dấu.

(Tiếp theo lần truớc)

IV.Vợ chồng gặp nhau MộT CÁCH BẤT NGờž.

Trong khi hành lễ, có một người đạo phái nữ, cứ chăm chỉ ngó qua chỗ bàn ở giữa, nơi mấy ơng có chức s¡c đương quỳ, ngó đến nỗi quên cã việc hành lễ, người ấy muốn nhìn cho rõ, xin đổi ra đứng bên ngoài, người ấy chẳng ai đâu lạ, ấy là bà Hội Đồng Lung. Bà nhìn rồi bà tự nghĩ rằng thật là giống hết sức, chỉ khác có râu và để tóc mà thơi. Bà để ý và nhứt định sẽ theo bén gót mới nghe. Bà nửa mừng nửa lo, năm nghi mười ngờ bà trông cho mau xong cuộc lễ, nên khi cuộc lễ vừa chấm dứt mọi người tứ tán ra về, bà Hội Đồng mới theo chưn một ông Giáo Sư không rời nửa bước.

Nói qua ông Giáo Sư Cung khi hành lễ xong rồi, tỏ vẻ một cách mệt nhọc, ông chậm rải mà trở về thảo xá. Về đến nhà, ông lật đật cởi đồ s¡c phục, lấy quạt ra ngồi trước ván vấn thuốc hút, vẻ mặt dường như lo nghĩ một việc chi hết sức hệ trọng, ông quên cã đêm đã hầu tàn, ơng qn cã mệt nhọc, vì phận sự cứ ngồi ngó ra ngồi. Bên ngồi, bà Hội Đồng lấp ló đứng núp cánh cửa mà nhìn vào, bà nghi bà sợ nhìn lầm, bà cũng quên sự lạnh lẻo, vì hạt sương mai b¡t đầu thấm ướt cã áo của bà. Bà trông và ước sao cho ông lên tiếng, coi có phải tiếng của chồng bà khơng. Trơng hồi khơng được, bà mới tự nghĩ, dại gì mà chờ ơng nói, thì cứ việc vào, nếu khơng

phải thì mình nói đi lạc, nhìn lầm vậy thơi. Nghĩ như vậy rồi, bà mạnh dạn bước vào. Đương mãi mê suy nghĩ! Ông Giáo Sư Cung giật mình, lớn tiếng hỏi: Bà là ai, giờ nầy lại đến đây để làm gì? Bà khơng sợ phạm pháp sao? Ông vừa dứt lời, bà Hội Đồng chạy lại vùng niếu lấy ơng mà kể lễ khóc lóc đủ điều: Quả là ơng rồi, đã mười năm tìm kiếm, không dè ông trốn tôi mà lên ở trên nầy, ông tệ chi l¡m vậy ơng!? Ơng Giáo Sư xơ bà ra và nói một cách nghiêm chỉnh rằng: Bộ bà này điên hay sao, giờ nầy dám đến đây làm ầm ỷ, lại nói những gì tơi chẳng hiểu, bà mau ra khỏi chỗ nầy. Nếu không tôi cho gọi Bảo Thể đem bà đi. Bà nói: Ơng cứ kêu đi, tơi chẳng sợ đâu, ông không kêu tơi cũng la lên bây giờ. Ơng phải nói cho tơi biết, tại làm sao ơng bỏ nhà ra đi, con tôi đâu ông phải trả lại cho tôi.

Bà nói càng lúc càng lớn. Ơng Giáo sư hết sức bực tức mới hỏi: Bà nói tơi là ai, ch¡c bà điên rồi bà nhìn lầm rồi! Bà nói: Làm gì tơi lại lầm ơng là Lê Thành Lung chớ ai! Bộ ơng nói ơng để râu để tóc rồi tơi nhìn khơng ra à? Ơng nói một cách châm bẩm rằng: Bà lầm rồi, tôi là giáo sư Cung. Chẳng phải Lung nào đừng nói bậy nữa. Bà mau ra khỏi chỗ này tôi không chấp nhứt. Bà nói: Tơi khơng ra, ơng cho tơi lầm! Vậy để tôi la lên cho thiên hạ hay chạy đến và sẽ đem vụ này ra ánh sáng, nếu ông khơng phải là Lê Thành Lung thì bất q tơi vì thương chồng, thương con mà làm vậy thơi, bị quở bị trách là cùng! Cịn nếu ơng là ơng Hội Đồng Lung thì ơng sẽ bị ba tội nặng:

-Thứ nhứt, ông bỏ nhà ra đi, với mưu kế quỷ quyệt, làm cho nhà chức trách phắ cơng hao của để tìm ơng mấy năm.

-Thứ nhì, của chồng cơng vợ con tơi mang nặng đẻ đau, ơng lấy hết tiền bạc vịng vàng lại b¡t con tơi đi theo, bây giờ nó sống chết ra sao ông phải chỉ.

-Thứ ba, việc đời ơng làm khơng trịn ông lại cải danh, diệt tánh để vào cửa đạo ông dối cã thế, dối cã đạo.

Nếu phải họ sẽ trục xuất ông ra khỏi đây. Vậy ông cứ chối, tôi cứ la coi ai phải ai quấy cho biết. Ơng thấy bà nói q cương

quyết, ơng mới dịu giọng mà nói rằng: Bà chẳng cần la lối om sịm, nếu bà muốn biết tơi cũng nên nói ra một lần cho rồi. Bà tỏ ý mừng và nói: ầ! té ra ơng chịu rồi, nhìn nhận rằng tơi khơng lầm! Ơng khơng trả lời! Mà bước ra mở rộng cánh cửa, rồi chỉ ghế biểu bà ngồi, ông trở lại ván, ông mới vấn thuốc hút rồi chậm rãi ơng nói: Đây! Bà muốn rõ tại sao tôi bỏ nhà ra đi, tôi xin bà một điều thôi, là bà cứ ngồi nghe tơi nói, khơng đặng bức ngang câu chuyện của tơi chừng nào tơi nói xong, tơi cho bà phản đối chỗ nào tơi nói sai nói quấy. Nếu bà chận ngang tôi xin bà đi về tắnh sao bà tắnh.

Bà Hội Đồng nói: Được! Ơng cứ nói tơi nóng nghe l¡m, trên mười năm nhẩn nại đau khổ đã nhiều, tới ngày giờ này tôi hết sức tức, chẳng biết vì đâu mà ơng đành nhẫn tâm với tơi như vậy. Ơng phà một hơi khói, làm như thở ra để bớt sự chứa đựng, trong lòng ơng từ bấy lâu nay. Ơng mới nói: cách đây hai năm bà có về viếng Tịa Thánh đây một lần, tôi thấy và cố tránh đi, rồi cách đây ba ngày, tơi cũng gặp và tìm cách để lánh mặt. Nay vì lo phận sự tơi khơng thể tránh bà, chớ tôi muốn như tơi đã chết rồi cho bà n lịng. Rủi cho tôi hôm nay bị bà nhìn được. Thì thơi! dấu làm chi nữa, bà muốn coi tơi có biết việc gì của bà khơng, thì tơi sẽ vui lịng tường thuật một lần cho bà biết!

Cách đây trên mười năm có lẽ bà cịn nhớ, khi Dượng Cả nó gởi cái thơ nói bệnh, kế tiếp được dây thép nói bệnh nặng, tơi mới giao phó cơng việc nhà cho bà, để qua trơng coi cơng việc cho Dượng. Cách đó một tháng có đặng một cái thơ trong ấy nói rằng: Vì v¡ng mặt tơi, bà đã tư tình với thằng Ban Biện Mưu. Ơng mới nói tới đó làm cho bà đứng ph¡t dậy một cách gọn gàng mà cải lại rằng: Vậy rồi ông tin ông không hỏi đi hỏi lại, ông bỏ tôi bỏ nhà bỏ cửa ông đi. Vậy học để làm gì? Ơng làm Hội Đồng làm chi khơng biết phán đốn, khơng biết suy xét sự thực hư, đặng thơ rồi cứ tin, cho đến tán gia bại sản. Thật! tơi chê ơng chỗ đó nhiều l¡m, bà nói

một hơi làm cho ơng ngồi làm thinh bà nói đã rồi bà tức.

Sau bà nói: Sao Ơng chẳng nói nữa đi? Bà giục ơng đôi ba phen, nhưng ông cứ ngồi trơ trơ như hình gỗ.

Bà nhớ lại tự biết rằng mình thất hứa, nên bà xuống nước năn nỉ ơng và hứa rằng: Bà không dám chận lời ông nữa. Chừng đó, ơng mới chịu tiếp mà nói: Nếu bà cịn tiếp một lần nữa, thì tơi bặt ln khơng nói cho bà biết. Đoạn ơng tiếp rằng: Trong thơ có căn dặn tơi, nếu như khơng tin, cứ tối lối bảy tám giờ thì b¡t đặng, ký tên là giáo Tỵ. Sau khi xem xong bức thơ tôi liền xé vụn mà liệng đi. Vì tơi đốn rằng: Có lẽ qn nào nó thấy tơi được may m¡n làm ăn phát đạt, nó muốn phá gia đình tơi hư chơi, hay là vì bà tánh hay nói thẳng, họ ghét, họ phao vu cho bỏ ghét! Nghĩ như vậy, nên tôi chẳng để ý chi về cái thơ rơi ấy.

Cách ắt ngày sau, tôi về, tôi nhớ rằng: Tôi đang nằm trên võng ở nhà dưới, chơi với thằng Song, tôi thấy bà kêu thằng Khai nói nhỏ gì với nó, rồi nó bỏ chạy lại nhà Ba Biện Mưu, một lát nó trở về lại nói chi với bà ở dưới nhà bếp, rồi bà tỏ s¡c buồn và có pha s¡c giận. Tơi nói thật với bà, tơi khơng bao giờ tin lá thơ rơi, tơi khơng bao giờ nghi cho bà, vì tơi biết bà nhiều, ở với nhau trên 10 năm, có con kia mà. Nhưng mà cái cử chỉ của bà ban chiều, nó buộc tơi phải ngờ, nên chi tối lại tôi chờ khi v¡ng mặt bà, tôi mới hỏi thằng Khai. Vậy hồi chiều bà mầy sai đi đâu đó? Nó mới nói rằng: Bà biểu nó đi kêu ban cày, tôi nghĩ: Ban cày đâu đằng nhà Ban Biện Mưu?! Thấy rõ sự gian dối của thằng Khai, lại buộc tôi đâm ra nghi ngờ hơn nữa. Nhưng, với thành tắch và tánh nết của bà, trắ tơi nó xua đuỗi được con ma ghen nó đương ám ảnh trong tơi!

Sáng bửa sau, tôi trở về Mỹ Tho, tắnh quên việc chẳng đáng nhớ ấy. Nhưng chẳng hiểu tại sao càng xua đuổi nó bao nhiêu, thì nó lại buộc tơi nghi quyết bấy nhiêu, tơi khơng thể làm việc được nữa, vì nó lẩn quẩn bên tơi hồi, thật là một vị thuốc độc đáng sợ, thuốc độc ấy là cái ghen. Cách ắt ngày sau tơi

khơng đáng về, vì cơng việc bận rộn, nhưng dường như ai khiến cho tôi phải về. Nên chi tôi bỏ cã cơng việc gấp rút, về chuyến xe chót năm giờ, tơi ghé chợ Tân An ăn cơm xong, rồi mới kêu xe về dưới cịn cách nhà chừng 500 thước thì tơi cho xe trở lại.

Về đến nhà trời đã tối, tơi đi vịng lên nhà trên thấy v¡ng bà, tôi mới đi vòng xuống nhà dưới, chỉ thấy thằng Khuê đương nói chuyện với con tư Khá tơi mới đi thẳng lại nhà Ban Biện Mưu vừa tới cửa ngõ, thì nghe tiếng thầm thì và hai cái bóng đen ở trong nhà đi ra, tơi mới nép mình ẩn núp sau cánh cửa nhỏ, đến chừng hai cái bóng đen đi gần đến thì chẳng ai đâu xa lạ, ấy là bà với Ban Biện Mưu. Kế tôi nghe rõ ràng như vầy nè: Thầy Ban, tơi vì thương thầy mà thầy chẳng biết thương tôi, thầy tắnh sao tắnh gấp đi, nếu ổng hay được trước thì ch¡c ổng đánh tơi chết, rồi Ban Biện Mưu lại trả lời rằng: Tôi biết l¡m, thế nào tôi cũng lo cho được, bà bị ổng đánh tôi lại yên sao, bà cứ n lịng!

Khi s¡p từ giả, bà cịn nói rằng: Ráng nghe! để ổng về thình lình hay được ch¡c tơi phải chết. Đó! những lời nói ấy nó ghi sâu vào tâm não của tôi, không bao giờ quên đặng. Sống để bụng thác đem theo, tôi bây giờ là người tu hành chẳng dám nói thêm cho bà và bất luận với ai. Lúc nghe xong những lời đối đáp của bà tôi bất tỉnh nhân sự, ngồi cứng đơ ngay đó chẳng biết đến bao giờ. Lương tâm và ác tâm tơi nó xâu xé lấy nhau. Ác tâm tơi nó xúi tơi một hai phải giết bà với thằng Mưu cho đả nư giận. Còn lương tâm tôi căn dặn tôi rằng: Làm như vậy tôi sẽ mang tù mang tội, gia nghiệp tôi sẽ tiêu tan, con tôi không người ni dưỡng. Tơi nghĩ: Thơi! bỏ đi, phải thì ăn đời ở kiếp với nhau, chẳng phải thì ai đi đường nấy. Lương tâm tôi th¡ng, nên chi tôi trở lên Tân An trong đêm tối chờ sáng ngày, tôi trở về Mỹ Tho. Vừa về đến, tôi gặp thầy tư Tứ cho hay rằng: Ông Đốc Học Solère s¡p về Pháp muốn gặp tơi lần chót để thăm và từ giả nhau, tơi lật đật đi luôn lên Sàigon, mặc dầu trắ não tôi đang tan nát.

Đến nơi gặp nhau mừng rỡ, ông mới hỏi thăm thằng Song. Tôi nhớ lại việc nhà, rồi dường như ai khiến tơi buộc tơi phải nói với ơng Solère rằng: Hiện nó đương vừa nhập học, nhưng tôi lên trước thăm ông bà, sau tôi xin nhờ ông bà giúp tôi, cho tôi gởi thằng Song cho ơng bà đem nó về Pháp, tôi xin gởi theo cho ông bà năm ngàn đồng làm học phắ cho nó, nếu thiếu tơi sẽ gởi thêm. Sau này nó lớn khơn được thành danh là công ơn rất lớn của ơng và bà. Cịn sự sống chết mất cịn là do mạng nó! Khơng sao. Xin ông bà thương cháu! Vợ chồng đã khơng con, thêm có năm ngàn bạc phụ thêm, vợ chồng ơng Solère vui lịng nhận lãnh, biểu tơi làm giấy tờ, thứ hai sau đem nó lên, đặng thứ ba ơng xuống tàu. Tôi trở về Mỹ Tho s¡p đặt mọi việc, tơi lấy theo ắt tiền vì sợ Dượng nó nghi, rồi bửa chúa nhật tôi về. Muốn cho bà đừng nghi ngờ chi hết nên tôi phải giả dạng vui cười như thường đến chiếu gần bảy giờ, tơi dẩn con chó cị đi ra cầu Bình Tâm, xem trên dưới không ai tôi lẹ tay c¡t họng con chó, thật! Nó vì ai mà thác

Một phần của tài liệu BanTinHoaHiep-2008-17 (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)