Nhọc nhằn nghề vớt sứa biển

Một phần của tài liệu bn tin thy sn 17-04-2017 (Trang 27 - 30)

Vùng biển Diễn Châu (Nghệ An) mỗi đêm có hàng ngàn con thuyền vƣơn khơi đánh bắt sứa. Nghề độc đáo này tạo thu nhập cho ngƣ dân nhƣng đây cũng là một nghề vất vả, bấp bênh và nhiều nguy hiểm…

Ngƣ dân xã Diễn Kim khai thác sứa trở về bến, nhập cho cơ sở chế biến. Ảnh: T.DŨNG

Ngứa quanh năm vì ngã vào luồng sứa

Theo anh Phạm Xuân Nghĩa, xóm Xuân Châu, xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, mùa khai thác sứa bắt đầu từ tháng Giêng cho đến hết tháng Tƣ Âm lịch. Vào khoảng thời gian này là mùa sứa

sinh sản, nó kết thành từng mảng lớn trôi thành luồng trên biển nên thuận lợi cho ngƣ dân khai thác.

Anh Nghĩa bật mí: “Giờ “vàng” của đánh bắt sứa là khoảng nửa đêm trở về sáng. Đây là thời điểm sứa nổi trên mặt nƣớc và trơi theo dịng. Khi đó, ngƣ dân chỉ việc định hƣớng di chuyển của sứa để thả lƣới đón đầu và vớt lên thuyền”.

Những hơm đƣợc mùa, một bè mảng cũng đánh bắt đƣợc từ 500kg đến hơn 1 tấn sứa. Với giá sứa hiện nay 7.000 – 8.000 đồng/yến thì bình quân một bè mảng thu đƣợc từ 350.000 – 700.000 đồng/tấn.

Anh Nghĩa cũng chia sẻ rằng, dù nói đi đánh bắt sứa chỉ là vớt trên mặt nổi nhƣng không làm nghề thì khơng ai biết cơ cực và nguy hiểm của nghề này. Hàng ngàn con thuyền đánh bắt trong đêm, nên lúc thả lƣới rất dễ chồng lƣới lên nhau.

Sứa tiết ra chất độc gây ngứa ngáy nổi mề đay rất khó chịu. Nếu lỡ sẩy chân ngã vào luồng sứa thì rất nguy hiểm, vì sứa phản xạ tiết độc gây ngứa. Nhất là khi sứa dính lƣới buộc phải vớt bằng tay, không biết cách làm hoặc sơ suất để sứa tiết chất độc vào tay thì đó là nỗi kinh hồng, khó chịu vơ cùng.

Anh Nghĩa kể: “Anh Hà hàng xóm, năm ngối ngã vào mảng sứa bị dị ứng nổi mẩn khắp ngƣời, tồn thân nóng ran, sốt cao phải đi viện nằm mất một tuần”.

Vác đƣợc sứa lên bờ cũng là cả một sự kỳ công, thân sứa trơn và mang theo cả nƣớc biển nên rất nặng. Trung bình mỗi con sứa nặng khoảng 15-20 kg, có con to nặng đến hàng tạ, kéo đƣợc sứa lên thuyền rất vất vả. Nếu ai không đủ sức khỏe, da nhạy cảm dễ bị dị ứng thì khơng thể theo nghề đánh bắt sứa. Vất vả và nguy hiểm là vậy nhƣng giá trị kinh tế từ đánh bắt sứa lại khá thấp.

“Thu nhập từ sứa cũng khá bấp bênh vì khơng phải năm nào cũng đƣợc mùa. Hơn nữa, dân đi đánh bắt sứa còn phải phụ thuộc vào các cơ sở chế biến, nếu họ thu mua ít hoặc khơng thu mua thì đành phải gác thuyền”, ơng Phạm Bảy - một ngƣ dân ở xã Diễn Hải than thở.

Chƣa kể lộc “vàng trắng” của biển không phải là vơ tận. Theo nhiều ngƣ dân thì nguồn sứa hiện nay bị đánh bắt nhiều nên khơng cịn dồi dào nhƣ trƣớc, họ phải ra khơi xa mới đánh bắt đƣợc. Ông Bảy chia sẻ: “Trƣớc đây sứa nhiều lắm, hai cha con tơi có ngày bắt đƣợc 3- 4 tấn, bây giờ sứa hiếm, ngƣời đi bắt lại nhiều nên chỉ bắt đƣợc 5 tạ/ngày”. Cũng theo ơng Bảy thì chỉ riêng xã ơng đã có tới 200 chiếc thuyền mảng đi bắt sứa, cả huyện phải hơn 1.000 chiếc, chƣa kể các thuyền, mảng của huyện khác.

Xuất khẩu cũng khó khăn

Khơng chỉ ngƣ dân làm nghề bắt sứa thu nhập bấp bênh mà các cơ sở chế biến sứa cũng trong cảnh tƣơng tự. Dù nghề chế biến, xuất khẩu sứa thu lãi lớn nhƣng theo các chủ cơ sở chế biến cho biết: Việc chế biến còn phải phụ thuộc vào nguồn sứa đánh bắt của ngƣ dân.

Trong khi đó, thị trƣờng chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc, nếu đối tác ngừng thu mua, hoặc thu mua ít thì sứa sẽ rớt giá và bị tồn kho. Nhƣ vậy sẽ kéo theo nhiều hệ lụy, hàng nghìn lao động khai thác, chế biến sứa sẽ lao đao.

Hiện nay, huyện Diễn Châu có 7 cơ sở chế biến sứa. Những cơ sở này bao tiêu sản phẩm cho bà con ngƣ dân, trong đó có 3 cơ sở chế biến sứa có cơng suất hoạt động tới 300 tấn/ngày.

Ông Nguyễn Văn Khánh – chủ cơ sở chế biến sứa Khánh Vinh, đóng tại xã Diễn Kim cho biết: “Sau khi sơ chế phân loại, sứa đƣợc đƣa vào máy quay li tâm cho hết nhớt và làm sứa cứng lại, thải hết tạp chất. Sau đó đƣợc đƣa ra dây chuyền làm sạch. Không chỉ chế biến ở dạng thô mà cơ sở chúng tơi cịn sản xuất sứa ăn liền với nhiều loại khác nhau đƣợc ngƣời tiêu dùng rất ƣa chuộng.

Sứa đã qua chế biến có giá cao gấp nhiều lần so với sứa thô, giao động từ 40.000 – 45.000 đồng/kg. Từ đầu mùa tới nay, chúng tôi đã xuất bán đƣợc khoảng hơn 1.000 tấn sứa. Tạo việc làm thƣờng xuyên cho hơn 30 lao động”.

Nghề khai thác, chế biến sứa đã xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho hàng ngàn hộ gia đình vùng duyên hải Diễn Châu. Tuy nhiên, nhiều ngƣ dân vẫn lo lắng là với tốc độ khai thác sứa nhƣ hiện nay, liệu có biến thành tận diệt, khiến nguồn sứa cạn kiệt dần. Đây là một nỗi lo khơng phải khơng có lý khi hàng vạn con thuyền đang ồ ạt mở chiến dịch khai thác sứa nhƣ hiện nay.

Vấn đề tiếp theo đó là những dãy nhà xƣởng chế biến sứa mọc dài trên bãi biển liệu có “nuốt” dần bờ biển, có đảm bảo mơi trƣờng và vệ sinh an tồn thực phẩm hay không?

Trao đổi về vấn đề này ơng Lê Thế Hiếu –Trƣởng phịng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn huyện Diễn Châu cho biết: “Các cơ sở chế biến sứa trên địa bàn đều ở xa khu dân cƣ. Trong quá trình cấp phép hoạt động, huyện đã yêu cầu các chủ xƣởng cam kết chặt chẽ, tất cả các xƣởng đều phải có hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải, đảm bảo khi ra môi trƣờng phải an tồn.

Hiện nay máy móc, dây chuyền sản xuất ở các cơ sở chế biến này đều áp dụng các cơng nghệ hiện đại, các quy trình chế biến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, vừa bảo vệ môi trƣờng, vừa đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. (Gia Đình Và Xã Hội 15/4, Tiến

Dũng) đầu trang

CỨU HỘ - CỨU NẠN

Cứu 11 thuyền gặp nạn trên vùng biển Hoàng Sa

Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam vừa cứu nạn thành công 11 thuyền viên bị thả trôi trên biển.

Sau hơn 20 ngày đánh bắt hải sản, trên đường trở về bờ thì tàu cá ĐNa 90369 TS bị hỏng máy thả trôi gần đảo Đá Bắc thuộc quần đảo Hoàng Sa, cách Đà Nẵng khoảng 140 hải lý.

Trên tàu có 11 thuyền viên do ông Đào Ngọc Minh Thành, thường trú phường Thanh Khê Đông, quận Thanh Khê làm thuyền trưởng. Dù đã cố gắng suốt một ngày đêm nhưng không thể khắc phục được sự cố máy, nên đến 7h25 ngày 13.04.2017 tàu điện báo đề nghị giúp đỡ khẩn cấp.

Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam đã phát thông báo khẩn cấp, giữ liên lạc với tàu ĐNa 90369 TS, động viên tinh thần thuyền viên; đồng thời phối hợp với các cơ quan chức năng tìm biện pháp hỗ trợ nhưng khơng có tàu nào hoạt động gần khu vực để giúp đỡ tàu bị nạn. Trước tình huống lương thực thực phẩm, nước ngọt cạn kiệt, thời tiết thay đổi phức tạp, đe dọa an tồn tính mạng thuyền viên, lúc 18h15 ngày 13.4.2017, Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam điều động tàu SAR 412 rời bến đi cứu nạn.

Đến 2h30 ngày 14.4.2017 tàu SAR 412 tiếp cận tàu ĐNa 90369 TS, chuyển thuyền viên tàu bị nạn sang tàu SAR 412 để động viên tinh thần, chăm sóc sức khỏe và đảm bảo an toàn đồng thời hỗ trợ lai dắt tàu về bờ.

Đến 22h20 ngày 14.4.2017 tàu SAR 412 đã đưa 11 thuyền viên cùng tàu ĐNa 90369 TS về tới đất liền. (Lao Động 16/4, Khánh Hòa) đầu trang

DỊCH VỤ - HẬU CẦN

Một phần của tài liệu bn tin thy sn 17-04-2017 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)