Tạm giữ một số đối tƣợng chống đối cƣỡng chế cảng cá trái phép

Một phần của tài liệu bn tin thy sn 17-04-2017 (Trang 32 - 39)

UBND huyện Quảng Trạch, Quảng Bình vừa chủ trì và phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức cưỡng chế, phá bỏ cảng cá xây dựng trái phép tại khu vực cảng biển Hịn La do ơng Tưởng Văn Thịnh (trú tại thôn Thọ Sơn, xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch) xây dựng.

Việc cưỡng chế cảng cá trái phép này được thực hiện từ 7h ngày 13/4, theo Quyết định của UBND huyện Quảng Trạch. Các lực lượng tham gia cưỡng chế gồm: Phòng Kinh tế và hạ tầng huyện Quảng Trạch (chủ trì), Ban Quản lý khu kinh tê

Hòn La, Cảng vụ Hàng hải Quảng Bình, Cơng an huyện Quảng Trạch, Đồn Biên phịng Rn và chính quyền xã Quảng Đơng.

Q trình thực hiện, dù lực lượng chức năng đã dành nhiều ngày để tuyên truyền yêu cầu các hộ có liên quan tự giác phá dỡ cơng trình vi phạm. Tuy nhiên, vào lúc lượng lượng chức năng chuẩn bị tiến hành cưỡng chế, có một nhóm người dân địa phương đứng ra cản trở, buộc lực lượng chức năng phải tạm giữ một số đối tượng cố tình chống đối để lập lại trật tự.

Sau đó việc cưỡng chế đã được tiến hành. Theo lực lượng chức năng, do khối lượng đất đá, bê tông quá lớn nên dự kiến việc phá dỡ hoàn toàn cảng cá trái phép này phải kéo dài tới 30 ngày.

Trước đó, như Báo Giao thơng đã đưa tin, vào cuối năm 2015, lợi dụng việc giám sát không chặt chẽ của đơn vị chủ đầu tư cơng trình đường nối Khu cơng nghiệp cảng biển Hịn La với Khu công nghiệp xi măng tập trung Tiến – Châu – Văn, ông Tưởng Văn Thịnh vốn là một người làm nghề kinh doanh thủy hải sản tại tại xã Quảng Đơng, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình cùng một số người dân đã tự ý thuê lái xe vận chuyển đất đá bóc phong hóa của cơng trình mở rộng tuyến đường, đổ lấn biển trái phép.

Riêng ông Thịnh đã đổ khoảng 2.440 m3 đất đá để tạo bờ cho tàu thuyền cập bến, xây dựng cầu cảng trái phép với chiều dài 60m, rộng 15m, được kè chắn bởi các khối bê tông, đồng thời tổ chức hoạt động kinh doanh trái phép như thu mua hải sản, bán xăng dầu cho các tàu thuyền và thu phí cập cảng tại khu vực cảng Hịn La.

Sự việc kéo dài gần 1 năm, cho đến khi các cơ quan báo chí vào cuộc và có chỉ đạo từ Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình, chính quyền huyện Quảng Trạch và các lực lượng liên quan mới vào cuộc xử lý quyết liệt. (Giao Thông 14/4, Văn Thanh) đầu trang

THỊ TRƢỜNG

Liên kết bảo đảm đầu ra cho cá tra

Đến giữa tháng 4-2017, giá cá tra tiếp tục đứng ở mức cao (26.000 đồng/kg), trên ngưỡng kỳ vọng của nhiều người nuôi. Thế nhưng, trong bối cảnh thị trường đối diện nhiều rủi ro, rất khó tiên lượng được diễn biến của giá cá trong thời gian tới. Vì thế, việc hình thành chuỗi liên kết giữa người nuôi và doanh nghiệp được xem là yếu tố đảm bảo lợi nhuận cho cả nông dân và doanh nghiệp.

Giá cá tăng nhưng khó khăn chồng chất!

Hiện tại nơng dân đang có xu hướng tái đầu tư mở rộng diện tích ni cá tra do tác động từ việc giá cả tăng mạnh trong những tháng qua. Tuy nhiên, xét tổng thể thì diện tích nuôi cá tra đang giảm mạnh do giá cá bấp bênh trong thời gian dài. Tại ĐBSCL khơng chỉ có chuyện hàng trăm hécta “treo ao”, mà nhiều hộ nuôi cá đã bấm bụng lấp ao chuyển sang trồng cây.

Chuyện những hộ “treo ao” muốn tái đầu tư lại khơng đơn giản. Tại ĐBSCL, có địa phương chỉ tính khoản nợ vay của 60 hộ nuôi cá đã là 60 tỷ đồng (trong đó 72% nợ xấu khó địi). Một đại diện chi nhánh ngân hàng cho biết: Có trường hợp người dân vay 1,5 tỷ đồng để nuôi cá tra nhưng lại dùng hết 800 triệu đồng để cất nhà. Ngân hàng phải cử người để giám sát việc bán cá với hy vọng thu hồi nợ.

Theo Phịng nơng nghiệp thị xã Ngã Bảy (tỉnh Hậu Giang), nếu xảy ra trường hợp trên thì chỉ là cá biệt. Thực tế, một số nông dân vay không đủ vốn đầu tư phải mua chịu thức ăn ở các đại lý. Có trường hợp ngân hàng khơng tiếp tục cho vay ngay cả khi nông dân nuôi cá

trả vốn đúng hạn. Chỉ tính riêng Hậu Giang, đã có 15ha ao ni được nơng dân lấp và 134ha đang “treo” ao, tập trung ở huyện Châu Thành, Phụng Hiệp, thị xã Ngã Bảy. Ơng Ngơ Minh Long, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Hậu Giang nhận định: “Điều kiện tự nhiên để nuôi cá trên địa bàn tỉnh là thuận lợi. Khó khăn của người ni cá thời gian qua tập trung do đầu ra bấp bênh, thiếu thông tin; người nuôi chưa liên kết với doanh nghiệp, tỉnh chưa có cơ sở cung cấp con giống. Nguồn vốn mua thức ăn chiếm đến 70% trong giá thành ni cá nhưng nơng dân khó tiếp cận vốn. Đây cũng là những khó khăn chung của nơng dân ni cá tra ĐBSCL.

Nông dân ĐBSCL thu hoạch cá tra. Ảnh: CAO PHONG

Liên kết để gỡ khó

Trong bối cảnh người ni cá tra gặp khó khăn chồng chất, đích thân Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang Trần Cơng Chánh đã đến làm việc với các địa phương để tìm hiểu những nguyên nhân khó khăn cụ thể của nơng dân đang nuôi cá; đồng thời, mời doanh nghiệp chế biến thủy sản đến bàn phương án liên kết bao tiêu đầu ra cho nông dân.

Tại buổi làm việc, ông Ngô Quang Trường, Giám đốc Công ty TNHH Thủy sản Biển

Đông, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty cổ phần Thủy sản Seavina, cho biết: Hiện công ty có nhà máy chế biến xuất khẩu cá tra phi - lê đặt trên địa bàn thị xã Ngã Bảy với cơng suất 150.000 tấn/năm. Phía cơng ty đã chủ động được vùng ni nguyên liệu 70.000 tấn, phần nguyên liệu còn lại tương đương với 50.000 tấn, nên công ty rất cần và đủ sức thu mua nguyên liệu cá tra của nơng dân Hậu Giang.

Ơng Trường gợi ý, nơng dân có thể chọn nhiều hình thức hợp tác để công ty bao tiêu đầu ra cho cá tra. Trong đó, cơng ty sẽ hỗ trợ 10% vốn cho nông dân mua thức ăn (nông dân lựa chọn thức ăn), 30% vốn nếu sử dụng thức ăn của cơng ty. Theo tính tốn của ơng

Ngơ Quang Trường, giá thành nuôi cá tra hiện nay khoảng 19.000 đồng/kg, phía cơng ty sẽ bao tiêu cho nơng dân với mức giá 22.000 đồng/kg (ước lợi nhuận khoảng 3.000 đồng/kg). Hiện nay Công ty Biển Đơng và Vĩnh Hồn (Đồng Tháp) là hai doanh nghiệp còn xuất khẩu được cá tra phi - lê vào thị trường Mỹ.

Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang Trần Cơng Chánh u cầu các địa phương có nơng dân ni cá tra trong tỉnh phối hợp với ngành nông nghiệp để sớm triển khai việc liên kết với doanh nghiệp thủy sản Biển Đông, bảo đảm đầu ra cho nông dân nuôi cá. Ngành nơng nghiệp của tỉnh nhanh chóng triển khai phương án hợp tác với công ty này sản xuất giống cá tra. Đây được xem là giải pháp bền vững phát triển nghề nuôi cá tra ở Hậu Giang. (Sài Gịn

Giải Phóng 16/4, Cao Phong) đầu trang

"Vƣợt mặt" tơm vua, lồi tơm đặc biệt này có giá hơn nửa chỉ vàng

Đó là lồi tơm có tên gọi là mũ ni, hay tôm vỗ. Ngay tại đảo Lý Sơn thời điểm này, mũ ni được bán là 1,2 triệu đồng/kg, cao hơn tôm hùm 200-400.000 đồng/kg. Với trọng lượng của loại nặng từ 1,5 kg/con, tính ra, mỗi con tơm này có trị giá trên dưới nửa chỉ vàng.

Lý giải về cái tên lạ này, nhiều ngư dân giải thích, do phần đầu của loại tơm đặc biệt này to và bè giống ra như chiếc mũ ni thường hay sử dụng để che tai, nên mới được đặt tên là tơm mũ ni. Ngồi ra, nó cịn được gọi là tôm vỗ, bởi khi bắt lên phần đi tơm thường xịe ra và đập vào thân rất mạnh, làm người cầm giật mình.

Một con tơm mũ ni khá lớn, với trọng lượng gần 1,5 kg

Được biết, tơm mũ ni (tơm vỗ) có tên khoa học là Scyllaridae, thuộc họ động vật giáp xác mười chân. Lồi tơm này thường sống tại những vùng biển khá xa, ở những rạng đá ngầm.

Phần đầu của nó to và bè giống ra như chiếc mũ ni

Trung bình, trọng lượng của mõi con tơm mũ ni được đánh bắt tại vùng biển Quảng Ngãi thường dao động từ 0,5- 1,2 kg/con. Đặc biệt, khơng ít con nặng lên đến 1,5-2 kg/con. Dựa vào màu sắc ở lớp vỏ mà mà người dân nơi đây phân chúng làm nhiều loại như: mũ ni trắng, mũ ni đỏ...

Phần lưng của mũ ni

Dù cùng họ tơm, thế nhưng phần vỏ của nó rất dày và nặng, nên thịt bên trong thường chỉ bằng 1-3-1/2 so với trọng lượng của toàn bộ cơ thể. Đặc biệt, theo nhận xét của giới sành ăn, thì tơm mũ ni có hương vị thịt dai và thơm ngon. Đồng thời, chất lượng dinh dưỡng vượt trội hơn hẳn tơm hùm, được ví là "vua" của lồi tơm.

Nhìn từ phía dưới

Một du khách tỏ ra khá thích thú với tơm mũ ni

Ngoài ra, số lượng đánh bắt loại tôm này cũng không được nhiều như tôm hùm, hay những loại tơm khác. Chị Bình, một chủ điểm thu mua hải sản khá lớn ở huyện đảo Lý Sơn, cho biết: “Không như tôm hùm và nhiều loại tơm khác, mũ ni khơng phải lúc nào cũng có. Nhiều thời điểm phải đặt trước cả tuần thì mới thu mua được vài kg mũ ni". Chính vì số lượng có hạn mà lồi tơm này ln được giới thượng lưu, nhiều tiền ưa chuộng và săn tìm dù giá khá đắt. (Dân Việt 16/4, Công Xuân) đầu trang

Hà Tĩnh: Mực “nhảy” Vũng Áng hấp dẫn thực khách muôn phƣơng!

Dù “quyên chưa gọi hè” nhưng các bè nổi tại cảng Vũng Áng (thị xã Kỳ Anh - Hà Tĩnh) đã thu hút đơng đảo thực khách tìm về thưởng thức những món mực “nhảy” tươi ngon.

Thời điểm cuối tuần, 20 bè nổi kinh doanh hải sản tƣơi sống tại Vũng Áng luôn tấp nập ngƣời vào ra; bình qn mỗi ngày có hàng trăm thực khách trong và ngồi tỉnh đến thƣởng thức các món hải sản.

Thực khách trực tiếp chọn mực đƣợc khoanh vùng dƣới bè

Theo nhiều thực khách, một trong những lý do khiến cho họ thích tìm đến các bè nổi là vì các hải sản ở đây ln tƣơi sống. Khách có thể tận mắt nhìn thấy mực, cá, tôm... đang bơi lội tung tăng trong lồng và dùng vợt chọn những con mà họ ƣng ý, khơng có chuyện bỏ tủ đông nhƣ các nhà hàng khác. Đặc biệt, duy nhất tại tại đây có món mực nhảy hết sức hấp dẫn.

.. và tận hƣởng món mực luộc ngon nhất Việt Nam

Chủ bè nổi Thanh Nhàn cho biết: “Sau thời gian vắng khách do ảnh hƣởng từ sự cố mối trƣờng biển, đến nay ngƣời kéo về ngày một đông; vào dịp cuối tuần, ngày lễ..., khách về kín bè, phục vụ khơng kịp".

Những nhà hàng bè nổi sôi động trở lại là minh chứng rõ nét cho sự hồi sinh của biển, góp phần tạo công ăn việc làm, cải thiện thu nhập cho bà con nhân dân. (Báo Hà Tĩnh 16/4, Phúc Quang) đầu trang

MÔI TRƢỜNG

Một phần của tài liệu bn tin thy sn 17-04-2017 (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)