Chính nhờ những thanh niên tiêu biểu này mà nhiều truyền thống văn hóa vẫn ln được giữ gìn, phát huy, họ chính là những người giữ lửa văn hóa để truyền đến các thế hệ sau. Đây là những tấm gương sáng cho ta học tập, nhờ vậy mà xã hội, đất nước có thể hịa nhập vào thế giới nhưng vẫn mang những nét riêng, đậm đà bản sắc.
Tựu chung lại, chính sự thờ ơ, vơ tâm và khơng nhận thức rõ về vai trị của mình đối với truyền thống dân tộc của giới trẻ đã khiến cho nhiều bản sắc dân tộc bị mất đi và dần trở nên qn lãng, thành những thứ tầm thường, khơng cịn cần thiết trong cuộc sống. Vì lẽ đó, đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng đối với cá nhân và đối với xã hội. Đặc biệt ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của một quốc gia. Và trong thời kỳ hội nhập này, chúng ta cần phải làm sao để có thể “ hội nhập nhưng khơng hịa tan” vào các nền văn hóa thế giới. Hiểu được điều đó, ta cần phải có những giải pháp để phát huy vai trị của thanh niên trong việc giữ gìn, bảo tồn văn hóa truyền thống.
4. Giải pháp:
Hiện nay, các chương trình, hoạt động nhằm góp phần bảo tồn bản sắc dân tộc đã được triển khai một cách thường xuyên hơn nhờ có sự phát triển của các phương tiện truyền thơng đại chúng, nhưng vẫn có rất nhiều người trẻ vẫn chưa có cơ hội tiếp cận đến các chương trình, hoạt động này. Theo khảo sát của chúng tôi trên 100 người trẻ
tuổi hiện nay chỉ có 26% trong số họ biết đến các chương trình, hoạt động nhằm góp phần bảo vệ, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.
Hình 17: Biểu đồ thể hiện mức độ hiểu biết của thanh niên về hoạt động giữ gìn truyền thống van hóa dân tộc
Đây quả là một vấn đề đáng quan ngại vì cơng tác bảo tồn và phát huy truyền thống dân tộc là một điều rất quan trọng, đặc biệt là khi nước ta đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, q trình hội nhập quốc tế ngày một sâu và rộng hơn. Vậy làm thế nào để nước ta “hòa nhập nhưng khơng hịa tan”? Chúng tơi đã đề ra một số giải pháp sau đây nhằm góp phần giải quyết vấn đề này.
Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền về việc bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc đến với thanh thiếu niên, đặc biệt là với đối tượng học sinh, sinh viên. Giáo viên nên tích hợp các vấn đề về văn hóa dân gian Việt Nam vào trong môn học, biến bài học trở nên thú vị, hấp dẫn hơn đối với học sinh, sinh viên. Khi học sinh, sinh viên cảm thấy có hứng thú, họ sẽ chủ động đi tìm hiểu về các loại hình văn hóa truyền thống của dân tộc ta. Ngồi ra, các địa phương, trường học nên mở những buổi học ngoại khóa về truyền thống văn hóa dân tộc, đưa học sinh, sinh viên đi đến tận nơi, tự mình trải nghiệm các loại hình văn hóa dân tộc.
Thứ hai, các địa phương cần kết hợp các văn hóa truyền thống của dân tộc ta vào các hoạt động du lịch địa phương. Như vậy, khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới khi về đây sẽ có cơ hội trải nghiệm các hoạt động độc đáo về truyền thống văn hóa nước ta, từ đó tạo cơ sở để bảo tồn và phát huy truyền thống dân tộc. Ngồi ra, có thể tổ chức các chương trình, cuộc thi về văn hóa dân tộc như các buổi biểu diễn trang phục truyền thống, các buổi ca nhạc có sự kết hợp giữa âm nhạc hiện đại và âm nhạc truyền thống... hay là đưa các yếu tố truyền thống vào trong lĩnh vực phim ảnh, âm nhạc. Đây cũng là một phương thức rất hiệu quả để đưa hình ảnh về con người, văn hóa Việt Nam đến với bạn bè khắp nơi trên thế giới.
Thứ ba, các nhà tổ chức chương trình nên áp dụng các phương thức tuyên truyền mới nhằm phù hợp với xu hướng của thanh niên hiện nay hơn. Đời sống của con người hiện đại thường rất bận rộn, hối hả vì cơng việc do đó họ sẽ khơng cịn nhiều thời gian để tìm hiểu sâu và rộng hơn về các vấn đề truyền thống dân tộc. Tuy nhiên, việc tìm hiểu các văn hóa truyền thống ấy lại mang một ý nghĩa lớn vì nó góp phần giúp cho việc bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa dân tộc,
được lưu truyền mãi theo thời gian mà không bị mai một, biến chất. Vì vậy, nên có những cách thức truyền tải mới hơn, thú vị hơn nhằm thu hút mọi người, đặc biệt là đối với những người trẻ.
Thứ tư, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức tự giác của người dân trong việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa gắn với việc phát triển du lịch. Từ đó khơi dậy lịng tự hào dân tộc đối với các di sản văn hóa tốt đẹp của cộng đồng mình bằng các hoạt động như tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, nếp sống văn hóa mới ở các bản, làng, gia đình, dịng họ, đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, thường xuyên tổ chức các chương trình giao lưu văn hóa giữa các dân tộc...
Thứ năm, Nhà nước nên có những chính sách hợp lý để góp phần bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. Tại Hội nghị Văn hóa tồn quốc diễn ra vào sáng 24/11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói: “Văn hóa cịn là dân tộc cịn”. Từ đó, chúng ta thấy rằng việc giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc là rất cần thiết. Vì vậy, những người đứng đầu cần đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề này. Thứ sáu, cần đưa ra các biện pháp xử phạt thích đáng đối với những trường hợp xuyên tạc văn hóa truyền thống của dân tộc ta. Ngày nay, sự phát triển ngày một mạnh mẽ của các mạng xã hội đã làm cho công tác tuyên truyền, phổ biến trở nên dễ dàng hơn. Nhưng bên cạnh đó, việc kiểm tra các thơng tin cũng sẽ khó khăn hơn khi có quá nhiều bài viết được đăng trong cùng một lúc và khơng hiện danh tính của người đăng bài. Việc đưa ra các biện pháp xử phạt mạnh sẽ góp phần làm giảm các bài đăng khơng chính thống, sai lệch về các tư tưởng, đạo lý, truyền thống văn hóa của dân tộc ta.
Thứ bảy, các cá nhân học sinh, sinh viên cần tự tìm hiểu, trau dồi, rèn luyện cho mình những kiến thức cần thiết. Mỗi khi đọc được một bài báo, một ý kiến nào đó, chúng ta cần tìm hiểu thật kỹ trước khi nêu lên những suy nghĩ, luận điểm của mình, khơng nên xun tạc hay đưa ra những thơng tin sai lệch. Chúng ta nên tìm hiểu thơng tin từ các trang tin tức, chính thống và phải biết cách phản biện khi gặp những tin sai lệch về truyền thống văn hóa dân tộc.
Trên đây là những giải pháp mà chúng tơi đã đề ra nhằm góp phần nâng cao cơng tác giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. Những biện pháp trên chỉ đạt được hiệu quả khi nó được triển khai một cách đồng bộ, phù hợp và có hệ thống.
Phần 3: KẾT LUẬN
Như vậy, luận văn của chúng tôi về “vai trị của nhóm thanh niên hiện nay trong việc bảo lưu, giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc” đã khái quát vai trò của thanh niên đối với việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở Việt Nam. Có thể khẳng định rằng, vấn đề giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống ở nước ta là trách nhiệm vô cùng to lớn được đặt trên vai thanh niên. Từ đó chúng tơi rút ra được một số kết luận như sau:
Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống là làm cho những giá trị vật chất và giá trị tinh thần tiếp tục tồn tại, lưu truyền mãi về sau, đồng thời cũng phải tiếp thu những tinh hoa thế giới để góp phần phát triển văn hóa Việt Nam thêm đa dạng. Thanh niên Việt Nam chính là lực lượng tiên phong, là nịng cốt trong vấn đề giữ gìn và phát huy văn hóa, truyền thống dân tộc.
Tuy nhiên, bên cạnh những thanh niên giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc thì hiện nay, đứng trước xu thế tồn cầu hóa, có một số bộ phận thanh niên tiếp thu những tư tưởng, văn hóa, lối sống phương Tây và xem đó là xu hướng mà cả dân tộc cần phải thay đổi và làm theo. Bọn họ lên án, chỉ trích những truyền thống lâu đời của dân tộc ta là những hủ tục lỗi thời lạc hậu và phản đối, yêu cầu bãi bỏ những phong tục ấy để tiếp thu văn hóa trời Tây. Đó là những hành động báng bổ, xúc phạm đến những truyền thống đẹp đẽ mà ông cha ta đã để lại, những hành động ấy cần phải lên án mạnh mẽ và có những biện pháp xử lý nghiêm. Thực tế cho thấy thanh niên Việt Nam vẫn có thể bị ảnh hưởng văn hóa bởi các quốc gia phát triển bởi suy nghĩ: “Phương Tây lúc nào cũng tốt”. Đó là những suy nghĩ cần phải bài trừ ngay lập tức.
Để nâng cao vai trị của thanh niên đối với việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần nâng cao ý thức tự giác học hỏi và tự giác thực hiện của thanh niên đối với việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền, giáo dục họ thực hiện theo đúng những gì ơng cha ta để lại. Cùng nhau xây dựng một sân chơi văn hóa lành mạnh để những mầm non của đất nước hiểu được giá trị của văn hóa, bản sắc dân tộc.
Có thể thấy rằng, thanh niên có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc bảo lưu, giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống dân tộc. Thanh niên Việt Nam đã, đang và sẽ hồn thành sứ mệnh thiêng liêng của mình là làm cho nước Việt Nam ngày càng phát triển. Đi đôi với sự phát triển của nền kinh tế thì vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc là vấn đề vô cùng cần thiết mà mỗi thanh niên luôn luôn phải đề cao và thực hiện. Trước xu thế tồn cầu hóa, vấn đề ấy lại càng thêm cấp bách và cần thiết, đòi hỏi sự tự giác và ý thức trong việc bảo lưu, giữ gìn văn hóa dân tộc, tránh xa, lên án những ý kiến chống phá, mài mòn truyền thống dân tộc. Với truyền thống dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc, cùng với đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh mà Bác đã để lại, chúng ta có cơ sở để tin rằng nhân
dân Việt Nam nói chung và thanh niên Việt Nam nói riêng sẽ bảo tồn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc một cách hiệu quả và lưu truyền đến mãi về sau.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bích Nguyên (2021), Dân tộc Tày đang đứng trước nguy cơ khơng cịn lưu giữ được
chữ viết, truy cập 12/12/2021, https://www.bienphong.com.vn/dan-toc-tay-
dang-dung-truoc-nguy-co-khong-con-luu-giu-duoc-chu-viet-post442858.html.
Đào Thu Hà (2015), Vai trò của thanh niên đối với việc giữ gìn và phát huy giá trị văn
hóa truyền thống ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội.
Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật.
Hồng Minh (2020), Thông tin sai lệch về đồng bào dân tộc thiểu số trên mạng xã hội:
Sự nghèo nàn về văn hóa của những người làm chương trình,
https://baodantoc.vn/thong-tin-sai-lech-ve-dong-bao-dtts-tren-mang-xa-hoi-su- ngheo-nan-ve-van-hoa-cua-nhung-nguoi-lam-chuong-trinh-
1600437897544.html.
Không để một bộ phận giới trẻ lún sâu và những suy nghĩ, hành vi lệch lạc (2019),
https://tuoitre.bacgiang.gov.vn/ves-portal/48838/Khong-de-mot-bo-phan-gioi- tre-lun-sau-va-nhung-suy-nghi,-hanh-vi-lech-lac.html.
Mai Khôi (2020), Người trẻ sống lệch chuẩn: Hồi kết nào cho tương lai,
https://www.baobaclieu.vn/thanh-thieu-nien/nguoi-tre-song-lech-chuan-hoi- ket-nao-cho-tuong-lai-65684.html.
Minh Đức (2016), Giới trẻ Việt ngây ngô về lịch sử, trách nhiệm thuộc về ai?,
https://vtc.vn/gioi-tre-viet-ngay-ngo-ve-lich-su-trach-nhiem-thuoc-ve-ai- ar244521.html.
Nguyễn Phú Trọng (2021), Văn hố cịn là dân tộc còn, truy cập ngày 24/11/2021,
https://zingnews.vn/tong-bi-thu-van-hoa-con-la-dan-toc-con-post1279430.html.
Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, & Hồ Sỹ Quý (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa
truyền thống trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị
Quốc gia - Sự thật.
Tào Nga (2015), ‘Học sinh trả lời sai lịch sử khơng làm tơi chống váng’,
https://eva.vn/tin-tuc/hoc-sinh-tra-loi-sai-lich-su-khong-lam-toi-choang-vang- c73a230066.html.
Tân Việt (2001), Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
Thái Hải (2021), Bảo tồn nét đẹp văn hóa các dân tộc thiểu số,
https://thanhtra.com.vn/xa-hoi/van-hoa/bao-ton-net-dep-van-hoa-cac-dan-toc- thieu-so-187794.html.
Thi Phong (2019), Nguy cơ biến dạng, mai một trang phục truyền thống, truy cập 12/12/2021, https://nhandan.vn/binh-luan-phe-phan/nguy-co-bien-dang-mai-
Thu Hằng (2019), Ngăn chặn lệch chuẩn đạo đức của giới trẻ,
https://tuyengiao.vn/khoa-giao/giao-duc/ngan-chan-lech-chuan-dao-duc-cua- gioi-tre-124826.
Thương Mại (2004), Nguy cơ mất làng nghề truyền thống, truy cập ngày 12/12/2021, từ https://tuoitre.vn/nguy-co-mat-lang-nghe-truyen-thong-33714.html.
Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam (2nd ed), Nxb Giáo dục.
Phạm Minh Hà (2020), Cần xử lý việc đưa tin, hình ảnh sai lệch về đồng bào dân tộc
thiểu số, https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/can-xu-ly-viec-dua-tin-hinh-