Tuy nhiên, ngồi những mặt tích cực nói trên, các bạn sinh viên vẫn còn những hạn chế nhất định như hiện tượng nói tục, chửi thề. Với tỉ lệ 46% cho rằng nói tục chửi thề là phổ biến và có đến 38.3% cho rằng chính mình thỉnh thoảng vẫn nói tục, chửi thề.
Thời gian gần đây, dư luận lên án một số vụ việc xảy ra trong lời ăn tiếng nói và cách xưng hô, ứng xử thiếu văn hoá văn minh của một bộ phận là học sinh, sinh viên, ngồi cách ăn nói tục tĩu, phát ngơn bừa bãi, các bạn cịn coi thường ý thức tổ chức kỉ luật chung như vứt rác bừa bãi, ăn quà vặt trên lớp, kéo bè kéo phái gây gổ đánh nhau. Nhiều bài viết cũng đã lên tiếng về văn hoá giao tiếp của sinh viên hiện nay có hiện tượng xuống cấp, với bài viết: “Vui buồn chuyện văn hoá giao tiếp của sinh viên” của tác giả Hương
Giang đăng trên báo tuổi trẻ online thứ 7, ngày 16/1/2016 đã nhấn mạnh: “Sinh viên bây giờ nói tục, chửi bậy khá phổ biến. Các sinh viên nam không ngại lôi tên ông bà, bố mẹ nhau ra để giao tiếp”, “Vấn đề ngơn ngữ sinh viên cần phải bàn đó là tình trạng “sinh viên hố từ ngữ”. Những kiểu ăn nói tiếng lóng mà rất nhiều “et vê” hay dùng là “ổn áp”- thi qua, “tắt điện” - “vào vòng hai”- thi trượt…”. Sinh viên vẫn cịn có nhiều biểu hiện
tiêu cực như ngồi trong lớp còn mất trật tự, nói chuyện riêng, thiếu ý thức trong tổ chức kỉ luật chung, vứt rác bừa bãi, bệnh thành tích, có lối sống thực dụng. Nhất là đối với sinh viên ngành sư phạm, các bạn sẽ phải là tấm gương sáng trong học tập và rèn luyện thì những biểu hiện tiêu cực đó cần bị lên án một cách mạnh mẽ và cần loại bỏ nó ra khỏi cuộc sống của sinh viên.
Mặt khác, nhiều bạn sinh viên vẫn cịn mắc phải tật nói ngọng, nói tiếng địa phương, với 53.3% cho rằng mình có nói ngọng vì vậy việc sửa tật nói ngọng địi hỏi một q trình tự giác rèn luyện lâu dài. Ngoài ra, các bạn còn chưa mạnh dạn, tự tin và chủ động trong giao tiếp. Một số chưa chú ý nghe giảng tập trung, hoặc khó có thể chú ý lắng nghe, một số chưa có thói quen nói lời cảm ơn/xin lỗi, vẫn cịn những sinh viên chưa thể
hiện sự quan tâm, giúp đỡ những hồn cảnh khó khăn. Một số ít sinh viên còn nhiều hạn chế trong cách ứng xử, giao tiếp như chưa tự giác, chủ động, niềm nở chào hỏi, cách xưng hơ cịn tự do, xơ bồ, thái độ ứng xử chưa được tế nhị, khéo léo trong các tình huống giao tiếp với bạn bè, thầy(cơ) và cán bộ, công nhân viên nhà trường.
* Nguyên nhân chủ quan
Do nhận thức của sinh viên, bản thân sinh viên thiếu bản lĩnh, thiếu kĩ năng sống, thiếu kĩ năng giao tiếp cơ bản, một số có nhận thức sai về những lời nói, hành vi giao tiếp văn hoá chuẩn mực. Sinh viên không nhận thức được những hành vi: “lệch chuẩn” của
mình, khơng chịu rèn luyện, tu dưỡng bản thân. Các bạn sinh viên chủ yếu sống xa gia đình, thiếu sự quan tâm, giáo dục, kèm cặp của cha mẹ. Trong môi trường sư phạm, sinh viên bắt đầu quen dần với cuộc sống tự lập, môi trường học tập mới là cơ hội để các bạn thể hiện mình, nhưng nhiều bạn thích thể hiện mình một cách thái q, có hành vi lệch lạc, hiểu sai các giá trị sống, tiếp thu những cái mới một cách ồ ạt, khơng có sự chọn lọc. Khơng ít sinh viên sống thiếu định hướng, thường tụ tập bạn bè chơi bời lêu lổng, không tu chí học hành, có lối sống đua địi, bng thả, nhiều bạn có những hành vi ứng xử khơng phù hợp với môi trường sư phạm, không phù hợp với những chuẩn mực của dân tộc.
* Nguyên nhân khách quan
Ảnh hưởng từ mơi trường sống, gia đình là tế bào của xã hội, gia đình có tốt đẹp thì xã hội mới tốt đẹp. Nhiều sinh viên sống trong gia đình khơng hạnh phúc, bố mẹ hay cãi nhau, mải lo kiếm sống không để ý đến con cái hoặc những gia đình bố mẹ khơng có thời gian quan tâm tới con, phó thác trách nhiệm cho nhà trường, bố mẹ không gương mẫu trong những hành vi ứng xử, nói năng. Nhà trường là mơi trường ni dưỡng, phát triển trí tuệ và nhân cách cho học sinh, sinh viên một cách chủ đạo nhưng các thầy(cô) giáo cũng không thể theo sát được từng học sinh, sinh viên của mình. Nhà trường và gia đình chưa kết hợp một cách chặt chẽ trong việc giáo dục, đạo đức, lối sống, kĩ năng sống cho các em. Chương trình giáo dục trong nhà trường hiện nay chủ yếu thiên về dạy kiến thức, nhồi nhét kiến thức chứ ít chú trọng đến giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng thích ứng cho người học. Các bạn sinh viên với lối sống hiện đại, thuận lợi hơn về các điều kiện vật chất, tiếp xúc nhiều với máy tính và các phương tiện hiện đại mà ngại giao tiếp trực tiếp với nhau. Nhiều sinh viên cho rằng việc đi lại làm mất thời gian, công sức, các bạn có thể dễ dàng liên lạc bằng điện thoại hoặc mạng internet mà ít giao tiếp trực tiếp nên thiếu các kĩ năng giao tiếp cơ bản. Ảnh hưởng từ những luồng văn hoá ngoại lai, phim ảnh, văn hố phẩm khơng lành mạnh, các bạn tiếp thu nhưng khơng có chọn lọc, tiếp thu cả những mặt tiêu cực. Những ảnh hưởng từ mơi trường sống, thói quen dùng tiếng địa phương, gia đình thiếu quan tâm,
giáo dục, uốn nắn kịp thời, đã tác động không nhỏ đến nhận thức và hành động của chính bản thân sinh viên.
Tiểu kết chương 2
Qua những phân tích, đánh giá về văn hóa giao tiếp đã trình bày ở trên, cho chúng ta một cái nhìn bao quát và sâu hơn về thực trạng văn hoá giao tiếp của sinh viên trường