Quản lý lễ hộ

Một phần của tài liệu Di tích và lễ hội phụng thờ nhà bác học lê quý đôn ở xã độc lập, huyện hưng hà, tỉnh thái bình (Trang 114 - 117)

DI TÍCH PHỤNG THỜ VÀ TễN VINH NHÀ BÁC HỌC Lấ QUí ĐễN

3.4.1. Quản lý lễ hộ

Trước hết, lễ hội là một sinh hoạt tớn ngư ng, văn hoỏ, một hỡnh thức hoạt động cú tớnh chất tõm linh. Hoạt động lễ hội mang tớnh xó hội đ ng thời cũng mang tớnh cỏ thể. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Nhà nước c ng cỏc

cơ quan chức năng và người dõn địa phương cần nhỡn lễ hội dưới gúc độ năng động và phỏt triển, những gỡ khụng cũn ph hợp với cuộc sống hụm nay cần được loại bỏ. Thực tế này cho thấy, việc thực hành cỏc nghi thức, nghi lễ là hoạt động tớn ngư ng đặc sắc trong lễ hội truyền thống, do vậy khụng nờn cấm đoỏn hay giản tiện quỏ mức cỏc nghi thức, nghi lễ. Nhưng cũng khụng nờn buụng lỏng quản lý, cần khắc phục tư tưởng lệ cổ, khụng chấp nhận những làn giú mới, đũi hỏi phục h i nguyờn một số nghi thức, trũ hội khụng cũn ph hợp với xó hội hiện đại. Cần phải nghiờm khắc bài trừ cỏc tệ nạn xó hội, mờ tớn dị đoan, cỏc trũ chơi khụng lành mạnh, lợi dụng niềm tin của khỏch dự hội nhằm thu lợi ớch bất chớnh… Muốn giải quyết vấn đề này một cỏch triệt để, xõy dựng mụi trường văn hoỏ lành mạnh tại khụng gian thờ tự. Cụng việc này muốn đạt được kết quả cao cần phải cú sự hỗ trợ rất nhiều từ cỏc cơ quan chức năng và đặc biệt là từ phớa cộng đ ng dõn cư địa phương, trong đú hạt nhõn cốt lừi là con chỏu họ Lờ ở làng Đ ng Phỳ.

Cần lập kế hoạch b i dư ng nghiệp vụ chuyờn mụn về quản lý văn hoỏ cho cỏc cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc quản lý di tớch và lễ hội tại xó Độc Lập. Thường xuyờn tổ chức cỏc hoạt động tuyờn truyền vận động nhõn dõn tự giỏc và đấu tranh loại bỏ cỏc tệ nạn xó hội trong lễ hội tưởng niệm Lờ Quý Đụn.

Để theo dừi, quản lý và chỉ đạo lễ hội cho ph hợp với thuần phong mỹ tục, phải cú sự kết hợp giữa quản lý nhà nước với thiết chế tự quản của dũng họ, phỏt huy tớnh dõn chủ, tớnh xó hội hoỏ trong hoạt động tổ chức lễ hội.

Lễ hội đền thờ Lờ Quý Đụn cần phải được duy trỡ tổ chức đều đặn hàng năm để bảo t n những giỏ trị, phong tục, truyền thống của dũng họ Lờ. Trong đú, cần lưu giữ những hoạt động tế lễ, tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian truyền thống để tạo ra một khụng gian văn hoỏ riờng độc đỏo, thu hỳt sự tham gia của con chỏu trong họ và người dõn trong làng. Đõy cũng chớnh là việc bảo lưu những giỏ trị tốt đẹp mà cỏc thế hệ trước để lại. Đ ng thời, cần

phải cú những biện phỏp thắt chặt thờm an ninh trong di tớch để trỏnh tỡnh trạng lộn xộn, mất cắp xảy ra quanh khu vực diễn ra lễ hội.

Hiện nay, sinh hoạt lễ hội đang đặt ra nhiều vấn đề, thu hỳt sự quan tõm của nhiều người, nhiều ngành, do đú cần cú bộ phận quay phim, chụp ảnh trong dịp lễ hội để làm tư liệu lưu giữ hỡnh ảnh của lễ hội, lưu truyền cho thế hệ mai sau. Trước mắt, cú thể giỳp ớch một cỏch thiết thực cỏc nhà quản lý nghiờn cứu, giỳp dõn địa phương tiến hành tổ chức lễ hội truyền thống ở cỏc năm tiếp theo đạt được hiệu quả cao.

Khi tiến hành tổ chức lễ hội, cần phải cú những kế hoạch cụ thể để lễ hội khụng chỉ là ngày hội của dõn làng mà cũn là ngày hội thu hỳt nhiều làng khỏc cũng như khỏch thập phương đến tham dự. Phải đẩy mạnh cụng tỏc truyền thụng phổ biến những quy định của phỏp luật liờn quan đến lễ hội truyền thống. Đổi mới cụng tỏc tuyờn truyền, giới thiệu, quảng bỏ trờn hệ thống truyền thanh, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để ngày càng nhiều khỏch thập phương biết và tỡm đến dự hội. Cỏc chương trỡnh phục vụ lễ hội phải cú sự tớnh toỏn, cõn nhắc kỹ lư ng, cú kế hoạch chi tiết cụ thể. Chủ đề của lễ hội phải mang tớnh tư tưởng sõu sắc, nội dung nghệ thuật ph hợp, cụ đọng, xỳc tớch, hỡnh thức thể hiện sinh động, trỏnh phụ trương, lóng phớ. Tổ chức lễ hội trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm, gỡn giữ bản sắc văn húa dõn tộc, khuyến khớch cỏc trũ chơi dõn gian truyền thống, tăng cường cỏc hoạt động văn húa, văn nghệ, thể thao quần chỳng lành mạnh.

Quản lý chặt chẽ việc quy hoạch, sắp xếp cỏc hoạt động, vui chơi giải trớ hợp lý. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa văn húa và kinh tế trong tổ chức lễ hội, tạo điều kiện để nhõn dõn địa phương tham gia dịch vụ, cú thờm thu nhập nhưng vẫn bảo đảm tớnh văn húa trong giao tiếp ứng xử, khụng vỡ khai thỏc ngu n lợi kinh tế mà làm sai lệch bản chất và nội dung, đỏnh mất bản sắc văn húa và ý nghĩa tốt đẹp của lễ hội. Để lễ hội đền thờ Lờ Quý Đụn thực

sự trở thành ngày hội của toàn dõn làng, nờn đẩy mạnh cụng tỏc xó hội húa cỏc hoạt động trong lễ hội, nhằm tăng cường sự tham gia một cỏch chủ động, sỏng tạo của đụng đảo con chỏu dũng họ Lờ và đại diện cộng đ ng cư dõn làng Đ ng Phỳ theo sự hướng dẫn, quản lý chung của cơ quan chức năng. Cần khai thỏc những kinh nghiệm, cỏc tập tục cổ truyền tốt đẹp, kiến thức về tổ chức lễ hội cũn tiềm ẩn trong dõn gian, gúp phần giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị văn húa của lễ hội truyền thống, huy động ngu n lực của toàn dõn và du khỏch. Bờn cạnh đú, nờn kờu gọi, huy động sự chung tay đúng gúp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn và cỏc doanh nghiệp đúng trờn địa bàn để cú thờm ngu n kinh phớ phục vụ cỏc hoạt động của lễ hội một cỏch tốt hơn.

Lễ hội diễn ra thực sự phải là một dịp để nhõn dõn vui chơi, vừa giữ gỡn những nột văn húa truyền thống của địa phương, tưởng nhớ cụng ơn của vị thành hoàng làng, vừa mang tớnh chất giỏo dục để thế hệ sau lấy đú làm tấm gương noi theo cũng như để biết được truyền thống của quờ hương, dõn tộc. Từ đú nhận rừ trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mỡnh là cần tiếp tục bảo vệ song cũng phải biết gạn lọc, dung nạp cỏc yếu tố văn húa mới gúp phần xõy dựng quờ hương Thuần Lương trở thành làng văn húa trong bối cảnh hiện nay.

Một phần của tài liệu Di tích và lễ hội phụng thờ nhà bác học lê quý đôn ở xã độc lập, huyện hưng hà, tỉnh thái bình (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)