CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1.3.1.2 Dung lượng thị trường vá các yếu tố ảnh hưởng
Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hóa được giao dịch trên một phạm vi thị trường nhất định. Nhưng nó khơng xác định mà thay đổi tình hình theo những nhân tố tổng hợp theo những giai đoạn nhất định.
1.1.3.1.3 Lựa chọn đối tác bán bn
Mục đích của hoạt động này là lựa chọn bạn hàng sao cho cơng tác kinh doanh an tồn và có lợi, bao gồm:
+ Quan điểm kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh của họ + Khả năng vốn và cơ sở vật chất của họ
Có thể nói, việc lựa chọn đối tác giao dịch có căn cứ khoa học là điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi của hoạt động mua bán trong thương mại quốc tế.
1.1.3.1.4 Nghiên cứu giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, đồng thời biểu hiện một cách tổng hợp các hoạt động kinh tế, các mối quan hệ kinh tế như: quan hệ cung cầu hàng hóa, tích lũy tiêu dùng,…giá cả ln gắn liền với thị trường và chịu tác động của nhiều yếu tố. Để thích ứng sự biến động của thị trường, các nhà kinh doanh tốt nhất là thực hiện định giá linh hoạt phù hợp với mục đích cơ bản của doanh nghiệp
Ngoài ra, các doanh nghiệp còn phải xem xét đến chính phủ nước chủ nhà và nước xuất khẩu để có thể định giá sản phẩm đáp ứng địi hởi của quy định này.
1.1.3.1.5 Thanh tốn trong thương mại quốc tế
Thanh toán quốc tế là một khâu rất quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa. Hiệu quả kinh tế trong kinh daonh xuất khẩu phần nhiều nhờ vào sự lựa chọn phương thức thanh toán. Thanh toán là bước đảm bảo cho người xuất khẩu thu được tiền và người nhập khẩu nhận được hàng.
Thanh tốn quốc tế có thể hiểu đó là việc chi trả những khoản ngoại tệ, tín dụng có liên quan đến việc xuất nhập khẩu hàng hóa đã được thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế. Trong xuất khẩu hàng hóa việc thanh toán phải xem xét các vấn đề:
+ Tiện tệ trong thanh toán quốc tế + Địa điểm thanh toán
+ Thời gian thanh toán + Thời hạn thanh toán
+Phương thức thanh toán: Việc lựa chọn phương thức xuất phát từ yêu cầu của người bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng và yêu cầu của người nhập hàng là có đúng số lượng, chất lượng, đúng hạn. Các phương thức thanh toán thường được dùng trong ngoại thương gồm:
Phương thức chuyển tiền: là phương thức trong đó khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu
Phương thức ghi sổ: Người bán mở một tài khoản để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ người mua trả tiền cho người bán
Phương thức nhờ thu: Người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho khách hàng thí ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra
Phương thức tín dụng chứng từ: là một sự thỏa thuận, trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng ( người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất địng cho người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng
Phương thức thư ủy thác mua (A/P)
Thư đảm bảo trả tiền (L/G)
Thanh tốn qua tài khoản treo ở nước ngồi
1.1.3.2 Lập phương án kinh doanh
Trên cơ sở những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu thị trường, đơn vị kinh doanh lập phương án kinh doanh cho mình. Phương án này là kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tới những mục tiêu xác định trong kinh doanh. Việc xây dựng phương án này bao gồm:
- Đánh giá tình hình thị trường và thương nhân, phác họa bức tranh tổng quát về hoạt động kinh doanh và những thuận lợi khó khăn
- Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinnh doanh. Sự lựa chọn này phải có tình thuyết phục trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan
- Đề ra mục tiêu cụ thể: khối lượng, giá bán, thị trường xuất khẩu. Đề ra và thực hiện các biện pháp để đạt được mục tiêu đó. Những biện pháp này bao gồm: ký kết hợp đồng kinh tế, quảng cáo,…
- Sơ bộ đánh giá hiệu qảu kinh tế của việc kinh doanh thông qua các chỉ tiêu chủ yếu như: Tỷ suất ngoại tệ, thời gian hồn vốn, tỷ suất doanh lợi, điểm hịa vốn,…
1.1.3.3 Nguồn hàng cho xuất khẩu
Nguồn hàng xuất khẩu là tồn bộ hàng hóa của cơng ty hoặc một địa phương, vùng hoặc toàn bộ đất nước có khả năng và bảo đảm điều kiện xuất khẩu được. Một nguồn hàng xuất khẩu mạnh rất quan trọng đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
vì nó góp phần đáp ứng kịp thời, chính xác nhu cầu thị trường, thực hiện đúng hợp đồng với chất lượng tốt.
Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, các doannh nghiệp có thể đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất, có thể thu gom hoặc ký kết hợp đồng mua với các chân hàng. Công tác thu mua nguồn hàng cho xuất khẩu bao gồm:
- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu
- Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu
- Ký kết hợp đồng
1.1.3.4 Đàm phán ký kết và thực hiện hợp đồng
Theo “Đàm phán trong kinh doanh quốc tế” của GS.TS Đồn Thị Hồng Vân (2009)
1.1.3.4.1 Các hình thức đàm phán
Đàm phán là việc bàn bạc trao đổi với nhau về các điều kiện mua bán giữa các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến ký kết hợp đồng
- Đàm phán qua thư tín: ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ biến để giao dịch giữa các nhà điều kiện xuất khẩu. Những cuộc tiếp xúc ban đầu thường qua thư tín. Ngay cả sau này khi cả hai bên đã có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việc duy trì quan hệ cũng phải qau thư tín. Sử dụng thư tín để giao dịch đàm phán phải ln nhớ rằng thư là sứ giả của mình đến khách hàng bởi vậy, gửi thư cần lịch sử, chuẩn các, khẩn trương
- Đàm phán qua điện thoại: Bằng hình thức này sẽ giảm bớt thời gian, giúp cho các nhà kinh dianh tiến hành đàm phán khẩn trường, kịp thời cơ. Nhưng trao đổi qua điện thoại khơng có gì làm bằng chứng cho những thỏa thuận, quyết định nên sau khi trao đổi bầng diện thoại cần có thủ tục các nhạn nội dung đã đàm phán
- Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp: Đây là hình thức cẩn thận, có tác dụng đẩy nhanh tốc độ giải quyết các vấn đề mà các bên cùng quan tâm tuy nhiên phương pháp này rất tốn kém
- Bước 1: Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng từ phía người bán đưa ra. Trong bn bán thì chào hàng là việc người xuất khẩu thể hiện ý định bán hàng của mình. Tùy vào đơn chào hàng nào mà chúng có tính chất pháp lý khác nhau
- Bước 2: Hoàn giá là một lời đề nghị mới do bên nhận chào hàng đưa ra sau khi đã nhận được đơn chào hàng của ben kia nhưng khơng chấp nhận hồn tồn giá chào hàng. Khi hồn giá thì coi như chào hàng trước đó bị hủy bỏ. Trong kinh doanh quốc tế, mỗi lần giao dịch thường phải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc
- Bước 3: Chấp nhận là sự đồng ý hồn tồn tất cả mọi điều kiện chào hàng mà phía bên kia đưa ra, khi đó tiến hành ký kết hợp đồng
- Bước 4: Xác nhận sau khi hai bên đã thỏa thuận cới nhau về điều kiện giao dịch thì ghi lại tất cả những đã thỏa thuận gửi cho bên kia. Đó là văn bản có chữ ký của cả hai bên
1.1.3.4.2 Hợp đồng kinh tế về xuất khẩu hàng hóa
Sau khi các bên mua và bán tiến hàng giao dịch, đàm phán có kết quả thì đi đến lập và ký kết hợp đồng. Hợp đồng có quy định rõ ràng và đầy đủ quyền hạn và nghĩa vụ của các bên tham gia.
Hợp đồng thể hiện bằng văn bản là hình thức bắt buộc đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của nước ta. Đây là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của cả hai bên và tránh được những biểu hiện không đồng nhất trong ngơn từ hay quan niệm vì các đối tác tham gia thuộc các quốc tịch khác nhau.
Các điểm cần lưu ý khi ký kết hợp đồng:
- Hợp đồng cần trình bày rõ ràng, sáng sủa, nội dung phải phán ảnh đúng và đầy đủ các vấn đề đã thỏa thuận
- Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng là thứ ngôn ngữ phổ biến mà hai bên cùng thông thạo
- Chủ thế ký kết hợp đồng phải là người có đủ thẩm quyền ký kết
- Hợp đồng nên đề cập đầy đủ các vấn đề vầ khiếu nại, trọng tài đề giải quyết tranh chấp nếu có tránh tình trạng tranh chấp kiện tụng kéo dài
Ký kết HĐXK Kiểm traL/C Xin giáp phép XK Chuẩn bị hàng Làm thủ tục hải quan Kiểm nghiệm
hàng hóa Ủy thác thuê tàu
Giao hàng
lên tàu Mua bảohiểm Làm thủ tụcthanh tốn Giải quyết
Theo Giáo trình Nghiệp vụ thương mại quốc tế - Đại học Huế của Nguyễn Thị Diệu Linh (2008). Sau khi hợp đã được ký kết thì đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu phải thực hiện cho các quy định đã ký kết trong hợp đồng, tiến hành sắp xếp những việc phải làm, ghi thành bảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, ghi lại những diễn biến kịp thời, những văn bản phát đi và nhận được để xử lý và giải quyết cụ thể. Đồng thời phai đảm bảo được quyền lợi quốc gia và lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp
Hình1.1: Sơ đồ trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu
- Xin giấy phép xuất khẩu:
Giấy phép xuất khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nước quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. Vì thế, trước khi xuất khẩu hàng hóa, doanh nghiệp phải xin phép xuất khẩu hàng hóa đó. Quyền kinh doanh xuất nhập khẩu và thủ tục xuất nhập khẩu được quy định 12/2006/NĐ- CP, ngày 23/01/2006
- Kiểm tra L/C
Bên nhập khẩu có trách nhiệm mở L/C và bên xuất khẩu cần kiểm tra L/C có phù hợp với hợp đồng ký kết hay không trước khi tiến hành giao hàng
Công việc này phải thực hiện đúng theo quy định của hợp đồng và đảm bảo tiến độ cho công tác giao hàng. Chuẩn bị hàng hóa bao gồm nhiều công việc từ thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu đến việc đóng gói bao bì, ký mã hiệu
Trước khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra về phẩm chất, số lượng, trọng lượng, bao bì.
- Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu
Kiểm tra chất lượng hàng xuất khẩu sẽ ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu và đảm bảo uy tín cho nhà sản xuất cũng như tổ chức xuất khẩu trong quan hệ mua bán
- Làm thủ tục hải quan
Thủ tục hải quan là một cách thức để Nhà nước quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. Khơng những thế đây cịn là kiểm tra, giám sát hải quan, trong đó quy định khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan phải khai báo hải quan, đưa hàng đến địa điểm quy định cụ thể, làm nghĩa vụ nộp thuế
- Thuê phương tiện vận tải
Thuê phương tiện chở hàng dựa vào căn cứ: Những điều khoản hợp đồng mua bán, đặc điểm hàng hóa mua bán, điều kiện vận tải, thông thường trong nhiều trường hợp, đơn vị kinh doanh xuất khẩu thường ủy thác việc phương tiện vận tải cho một công ty vận tải
- Giao hàng cho người vận tải
Doanh nghiệp xuất khẩu phải tiến hành theo các bước sau:
+ Căn cứ vào chi tiết hàng hóa xuất khẩu, lập bảng kê hàng hó chuyên chở cho người vận tải để đổi lấy hồ sơ xếp hàng
+ Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững kế hoạch giao hàng + Lập kế hoạch và vận chuyển hàng vào cảng
+ Bốc hàng lên tàu
+ Sau khi giao nhận hàng xong lấy biên lai thuyền phó
+ Trên cơ sở hóa đơn thuyền phó đổi lấy vận đơn đường biển, điều quan trọng là phải lấy được hàng vận đơn đường biển hoàn hảo
Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng, căn cứ vào hàng hóa vận chuyển, điều kiện vận chuyển để lựa chọn mua bảo hiểm thích hợp cho hàng hóa. Hợp đồng bảo hiểm thường được chia thánh hai loại: Hợp đồng bảo hiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến
- Lập bộ chứng từ thanh toán
Sau khi giao hàng, nhà sản xuất nhanh chóng lập bộ chứng từ thanh tốn trình ngân hàng để địi tiền nhà nhập khẩu. Bộ chứng từ này phải chính xác và phù hợp với yêu cầu của L/C về cả nội dung và hình thức. Bộ chứng từ bao gồm: hóa đơn thương mại, vận đơn (đường biển, đường sắt, đường hàng không), chứng từ bảo hiểm, bảng kê chi tiết, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận số lượng, chất lượng, giấy chứng nhận xuất xứ và giấy chứng nhận vệ sinh
- Giải quyết tranh chấp (nếu có)
Người mua khiếu nại người bán: giao hàng không đúng về số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất, nguồn gốc như trong hợp đồng quy định, bao bì, kí mã hiệu sai quy cách, khơng phù hợp với điều kiện vận chuyển
Người bán khiếu nại người mua: trong các trường hợp như trả tiền chậm so với quy định
Người bán hoặc người mua khiếu nại người chuyên chở và bải hiểm: khi người chuyên chở vi phạm hợp đồng chuyên chở như đưa tàu đến cảng không đúng quy định, bị mất thất lạc trong quá trình chuyên chở.
Nhìn chung, những doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu cần nắm vững từng nội dung của hoạt động này, nắm được công việc cụ thể của từng nội dung, nghiên cứu kỹ để thực hiện tốt được hoạt động này. Ngồi ra, trong quy trình thực hiện tổ chức hợp đồng, trình tự các bước khơng nhất thiết phải đúng theo trình tự, mà tùy vào từng điều kiện của doanh nghiệp, từng hợp đồng mà áp dụng. Để đưa ra những chính sách chiến lược thâm nhập phù hợp, doanh nghiệp còn phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
Theo “Giáo trình quản trị doanh nghiệp” của Nguyễn Khắc Hoàn (2002), các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Mục tiêu của phân tích bên ngồi là nhận thức các cơ hội cũng như các thách thức từ môi trường vĩ mô và vi mô thường được xem xét các nhân tố như: xã hội, chính trị, chính phủ pháp lý, cơng nghệ có thể tác động đến tổ chức. Mơi trường vi mô bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp như đối thủ cạnh tranh trong ngành, đối thủ tiềm ẩn, các sản ohaarm thay thế, nhà cung cấp và khách hàng.
1.1.4.2 Mơi trường vĩ mơ
1.1.4.2.1 Tình hình kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu có ảnh hưởng tới nhu cầu và khả năng thanh tốn của khách hàng, do đó có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập dân cư, tình hình lạm phát, tình hình lãi suất.
1.1.4.2.2 Mơi trường Chính trị- pháp luật
Yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoạc hạn chế q trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh. Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sự liên kết các thị trường và