CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu
Theo “Giáo trình quản trị doanh nghiệp” của Nguyễn Khắc Hoàn (2002), các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Mục tiêu của phân tích bên ngồi là nhận thức các cơ hội cũng như các thách thức từ môi trường vĩ mô và vi mô thường được xem xét các nhân tố như: xã hội, chính trị, chính phủ pháp lý, cơng nghệ có thể tác động đến tổ chức. Mơi trường vi mô bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp như đối thủ cạnh tranh trong ngành, đối thủ tiềm ẩn, các sản ohaarm thay thế, nhà cung cấp và khách hàng.
1.1.4.2 Mơi trường vĩ mơ
1.1.4.2.1 Tình hình kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu có ảnh hưởng tới nhu cầu và khả năng thanh tốn của khách hàng, do đó có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của thị trường xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập dân cư, tình hình lạm phát, tình hình lãi suất.
1.1.4.2.2 Mơi trường Chính trị- pháp luật
Yếu tố chính trị là nhân tố khuyến khích hoạc hạn chế q trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh. Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sự liên kết các thị trường và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của thị trường. Khi không ổn định về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế của Đất nước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà kinh doanh.
Các yếu tố Chính trị- pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu. Các công ty kinh doanh xuất khẩu đều phải tuân thủ các quy định mà chính phủ tham gia vào các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thế giới cũng như các thông lệ quốc tế:
- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất khẩu tham gia
- Các vấn đề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việc xuất khẩu
- Các quy định luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu (thuế, thủ tục quy định,…)
- Quy định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơi
- Quy định về vấn đề bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, thực hiện hợp đồng
Ngồi những vấn đề nói trên Chính phủ cịn thực hiện các chính sách ngoại thương như: hàng rào phi thuế quan, ưu đãi thuế quan,…Các chính sách ngoại thương của Chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi. Vì vậy, các nhà doanh nghiệp xuất khẩu phải nắm bắt được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước để biết được xu hướng vận động của nền kinh tế và sự can thiệp của nhà nước
1.1.4.2.3 Yếu tố công nghệ và tự nhiên
- Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường, mặt hàng xuất khẩu
- Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trưởng tiêu thụ
- Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thể bị kéo dài do bị thiên tai, bão,…
- Sự phát triển của khao học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho pháp các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thơng tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiến hàng hóa xuất khẩu, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Đồng thời yếu tố cơng nghệ cịn tác động đến q trình sản xuất, gia cơng chế biến hàng xuất khẩu, các lĩnh vực khác nhau có liên quan đến vận tải, ngân hàng
- Các yếu tố hạ tầng phục vụ hoạt động xuất khẩu:
+ Hệ thống giao thông đặc biệt là hệ thống cảng biển: Mức độ trang bị, kho tàng… hệ thống cảng biển nếu hiệu đại sẽ giảm bớt thời gian bốc dỡ, thủ tục giao nhận cũng như đảm bảo an tồn cho hàng hóa xuất khẩu
+ Hệ thống ngân hàng: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng cho phép các nhà kinh doanh xuất khẩu thuận lợi trong việc thanh tốn, huy động vốn. Ngồi ra ngân hàng là một nhân tố đảm bảo an tồn cho hàng hóa xuất khẩu
+ Hệ thống bảo hiểm, kiểm ta chất lượng hàng hóa cho phép các hoạt động xuất khẩu được thực hiện một cách an toàn, đồng thời giảm bớt được mức độ thiệt hại khi có rủi ro xảy ra
Hoạt động con người luôn luôn tồn tại trong một điều kiện xã hội nhất định. Chính vị vậy, các yếu tố xã hội ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của con người. Các yếu tố xã hội là tương đối rộng, do vậy để làm sáng tỏ ảnh hưởng của yếu tố này có thể nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố văn hóa, đặc biệt là trong ký hợp đồng.
Nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng, quyết định đến cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thõa mãn và cách thỏa mãn của con người sống trong đó. Chính vị vậy yếu tố văn hóa là yếu tố chi phối lối sống nên các nhà xuất khẩu ln quan tâm tìm hiểu yếu tố văn hóa ở các thị trường má mình tiến hành hoạt động xuất khẩu.
Đối thủ tiềm năng
Nhà cung
cấp Cạnh tranh giữa các công ty
hiện tại
Người mua
Các sản phẩm thay thế
1.1.4.3 Môi trường vi mô
Môi trường vi mô của công ty theo Michael Porter bao gồm năng lực cạnh tranh đó là: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối thủ tiềm năng, nhà cung cấp và sản phẩm thay thế
Qua mơ hình các doanh nghiệp ta có thể thấy được các mối đe dọa hay thách thức với cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành là trung tâm. Xuất phát từ đây doanh nghiệp có thể đề ra sách lược hợp lý nhằm hạn chế đe dọa và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình.
- Sự đe dọa của đổi thủ cạnh tranh tiềm ẩn: các đối thủ này chưa có kinh nghiệm trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế song nó có tiềm năng lớn về vốn, cơng nghệ, lao động và tận dụng được lợi thế của người đi sau, do đó khắc phục được những điểm yếu của các doanh nghiệp hiện tại để có khả năng chiếm lĩnh thị trường
- Sức ép của nhà cung cấp: nhân tố này có khả năng mở rộng hoặc thu hẹp khối lượng vật tư đầu vào, thay đổi cơ cấu sản phẩm hoặc sẵn sàng liên kết với nhau để chi phối thị trường nhằm hạn chế khả năng của doanh nghiệp hoặc làm giảm lợi nhuận dự kiến, gây ra rủi ro khó lường trước cho doanh nghiệp, hoạt động xuất khẩu có nguy cơ bị gián đoạn
- Sức ép của khách hàng: trong cơ chế thị trường, khách hàng được coi là “thượng đế”. Khách hàng có khả năng thu hẹp hay mở rộng quy mô chất lượng sản phẩm mà không được nâng giá bán sản phẩm. Một khi nhu cầu của khách hàng thay
đổi thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cũng phải thay đổi theo sao cho phù hợp
Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành: khi hoạt động trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp thường hiếm khi có cơ hội dành được vị trí độc tơn trên thị trường mà thường bị chính các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm tương tự cạnh tranh gay gắt. Các doanh nghiệp này có thể là doanh nghiệp của quốc gia nước sở tại quốc gia chủ nhà hoặc một nước thứ ba cùng tham gia xuất khẩu mặt hàng đó. Trong một số trường hợp các doanh nghiệp sở tại này lại được chính phủ bảo hộ do đó doanh nghiệp khó có thể cạnh tranh được với họ.
1.1.5 Hiệu quả hoạt động xuất khẩu1.1.5.1 Hiệu quả về mặt kinh tế 1.1.5.1 Hiệu quả về mặt kinh tế
Theo Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải (2006), để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu thì căn cứ vào các chỉ tiêu sau:
1.1.5.1.1 Chỉ tiêu lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ứng kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là nguồn gốc của việc tái sản xuất mở rộng kinh doanh và là địn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bất kỳ doanh nghiệp nào khi tham gia hoạt động kinh doanh thì mục tiêu hàng đầu và mang tính sống cịn của doanh nghiệp đó là tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận xuất khẩu là khoảng chênh lệch giữa doanh thu xuất khẩu so với chi phí xuất khẩu.
Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính và lợi nhuận thu được từ hoạt động khác
P = R – C P= PKD + PTC + PK
Trong đó:
P: Tổng lợi nhuận, R: Tổng doanh thu, C: Tổng chi phí PKD: Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh
PTC: Lợi nhuận từ hoạt động tài chính, PK: Lợi nhuận khác + Lợi nhuận thuần: PT = R – C – TTN
TTN: Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng, để nâng cao đời sống người lao động, để đóng góp vào ngân sách nhà nước, để chia cổ tức và để lập quỹ doanh nghiệp Chỉ tiêu này được đánh giá bằng cách so sánh thực hiện của kì trước, với định mức và kế hoạch để biết được mức lợi nhuận tăng giảm so với kì trước, định mức và kế hoạch. So sánh giữa hai doanh nghiệp có cùng quy mô để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ thể hiện được con số tuyệt đối mà chưa thể đánh giá được mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh, để khắc phục được nhược điểm này ta sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả tương đối.
1.1.5.1.2 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận
Chỉ tiêu lợi nhuận là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng như để so sánh hiệu quả sử dụng vốn và mức lãi của doanh nghiệp
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
TP/R = x 100%
TP/R : Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu PS : Lợi nhuận sau thuế, R: tổng doanh thu
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đòng doanh thu đạt được trong kì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ gia tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ gia tăng chi phí
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
TP/VKD = x 100%
TP/VKD: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh PS: Lợi nhuận sau thuế, VKD: vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định
TP/VCD: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định Ps: Lợi nhuận sau thuế, VCD: Vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn cố định tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động
TP/VLD = x 100%
TP/VLD: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động Ps: Lợi nhuận sau thuế, VLD: Vốn lưu động
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn lưu động tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
TP/VCSH = x 100%
TP/VCSH: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu Ps: Lợi nhuận sau thuế, VCSH: Vốn chủ sỡ hữu
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn chủ sở hữu tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Chỉ tiêu này dùng để so sánh thực hiện kì này so với kì trước, với định mức cũng như kế hoạch và để so sánh với casc doanh nghiệp khác cùng ngành.
1.1.5.1.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
Chỉ tiêu này thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Là thước đo của sự tăng trưởng từng yếu tố và cùng với hiệu quả kinh tế tổng hợp làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp.
+ Sức sản xuất vốn kinh doanh
HR/VKD = x 100%
HR/VKD: Sức sản xuất vốn kinh doanh R: Tổng doanh thu, VKD: Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh sử dụng trong kì thu được bao nhiêu đồng doanh thu
í ộ ệ ạ ệ ấ ạ độ ẩ ấẩ + Hệ số sinh lời vốn kinh doanh
HP/VKD = x 100%
HP/VKD: Hệ số sinh lời vốn kinh doanh
Ps: Lợi nhuận sau thuế, VKD: Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh sử dụng trong kì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
+ Suất hao phí vốn kinh doanh
HVKD/R = x 100%
HVKD/R: Suất hao phí vốn kinh doanh
R: Tổng doanh thu, VKD: Vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này để phản ánh để tạo ra 100 đồng doanh thu trong kì cần bao nhiêu đồng vốn kinh doanh
1.1.5.1.4 Chỉ tiêu đặc trưng của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Trong hoạt động xuất khẩu, kết quả kinh doanh được biểu hiện bằng số ngoại tệ thu được do xuất khẩu cịn chi phí thu mua xuất khẩu lại được thể hiện bằng nội tệ Việt Nam đồng vì vậy cần phải tính tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu. Đó là đại lượng so sánh giữa khoản thu ngoại tệ do xuất khẩu đem lại và chi phí nội tệ chi ra để có được số ngoại tệ đó
Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu =
Chỉ tiêu này cho biết phải chi ra bao nhiêu đồng Việt Nam để thu được một đơn vị ngoại tệ
1.1.5.2 Hiệu quả về mặt xã hội
1.1.5.2.1 Tăng thu ngân sách
Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước là thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Mức đóng góp của các doanh nghiệp bao gồm các khoản thuế như: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng vốn nhà nước, thuế tài nguyên,…Đây là nguồn thu hết sức quan trọng để nhà nước đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội, chi phí cho an ninh quốc phịng, duy trì bộ máy hoạt động của nhà nước… Doanh nghiệp có quy mơ càng lớn, hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì
phải càng có điều kiện đóng góp vào ngân sách nhà nước ( Bùi Xuân Lưu và Nguyễn
Hữu Khải, 2006).
Thu nhân sách tăng thêm = Thu ngân sách kỳ này – Thu ngân sách kì trước
1.1.5.2.2 Tạo việc làm cho người lao động
Để giảm tỷ lệ thất nghiệp, xét trên góc độ vĩ mơ địi hỏi nền kinh tế phải tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Cịn xét ở tầm vĩ mơ thì mỗi doanh nghiệp khi mở rộng quy mô sản xuất sẽ tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số lao động mà doanh nghiệp tạo ra được bao gồm số lao động làm việc trực tiếp tại doanh nghiệp và số lao động có việc làm gián tiếp do liên đới từ phía đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp ( Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2006).
Tổng số việc làm tăng thêm= Số lao động kỳ này – Số lao động kỳ trước
1.1.5.2.3 Nâng cao đời sống người lao động
Ngồi việc tạo cơng ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệp làm văn phải có hiệu quả để góp phần nâng cao mức sống của người lao động. Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thể hiện qua chỉ tiêu