Đầu năm mới, trong ba ngày tết, Giáo Hội Công Giáo cố định cho
cho giáo dân tổ chức trọng thể ý nghĩa của ba ngày là: - Mồng Một Tết= dành Tạ Ơn Thiên Chúa năm mới.
- Mồng Hai Tết= dành Kính nhớ cầu nguyện cho Ông Bà Tổ Tiên. - Mồng Ba Tết= Cầu nguyện và Thánh Hóa Cơng Ăn Việc Làm.
Vậy nên bất cứ một giáo phận nào, xứ đạo nào trên toàn thể đất nước
VN và cả nơi các cộ̣ng đồng người Việt, người Á Châu Cơng Giáo (có đón Tết Ngun Đán) trên tồn thế giới đều cử hành lễ nghi theo tinh thần chung đó.
Nguyên cả 30 ngày của tháng 11 dương lịch được gọi là Tháng Các
Đẳng (Linh Hồn), toàn thể Giáo Hội Công Giáo trên thế giới đều làm các
việc đạo đời (Dâng Lễ, đọc kinh, viếng mộ, sửa sang tôn tạo nơi đặt di ảnh, hương án, phần mộ...) để kính nhớ và cầu nguyện cho ơng bà Tổ Tiên, ân nhân, thân nhân đã qua đời. Mấy người kinh doanh bông hoa, đèn nến,
nhang hương ngồi Cơng Giáo thường gọi là “Lễ Đèn”.
Riêng những ngày giỗ của ông bà, cha mẹ, anh chị em tại gia đình thì cũng đi xin lễ cầu nguyện riêng cho từng vị, và tổ chức họp mặt ăn uống
như bình thường tùy theo khả năng khơng cấm, khơng bắt buộc.
Đặc biệt hằng ngày (365 ngày trong năm) mỗi Thánh Lễ lớn nhỏ đều
có phần cầu nguyện riêng cho ơng bà người thân của cộng đồn hiện diện tham dự trong Thánh Lễ đó.
Việc mai táng: Sau thời gian được gia đình săn sóc và cộng đoàn đến
thăm viếng an ủi, người bệnh được nhận các nghi thức sau hết trước khi chết, có nghi thức tẩn liệm, quàn tại gia đình, tại nhà quàn, các đồn thể Cơng giáo tới đọc kinh cầu nguyện, có thắp hương, chung bơng như bình thường. Cuối cùng cộng đoàn thân hữu đưa đi an táng hay hỏa táng tùy điều kiện gia đình- xã hội.
Chỉ có những người vơ đạo mới có nghi thức Thanh Tẩy (rửa tội) và Thánh Lễ Hơn Phối, cịn người có đạo lấy người ko vơ đạo thì chỉ có làm
Phép Chuẩn tại Thánh Đường.
Bàn thờ ơng bà có thể để chung với bàn thờ Chúa nhưng nó phải
tụ họp lại cầu nguyện cho người đó, con cháu đi tảo mộ sáng hơm sau, đọc kinh cầu cho ông bà cha mẹ và cắm nhang.Tiếp đến là làm giỗ, giỗ trong
tình nghĩa, có mời Cha đến chung vui cùng anh em, nhưng khơng có mở
đánh bài, cờ bạc.
Khi một người sắp mất, ma quỷ sẽ đến cám dỗ người đó sắp chết mà cịn khơng sám hối,nhưng đồng thời những Thiên thần cũng sẽ ngồi cạnh
bên mà khuyên ngăn, vì thế mọi người có đạo, dù là quen hay không quen, cũng tụ họp lại cầu nguyện cho người sắp chết rất ấm cúng. Khi họ chết,
cha đến ban phép rửa tội lần cuối cho họ, và mọi người đến cầu nguyện
suốt ba ngày ba đêm, sau đó một trăm ngày lại đến để giỗ, dù quen hay
không quen họ, rất tình nghĩa.
Tiểu kết
Với phương châm sống “Tốt đời, đẹp đạo”, những năm qua cùng với các tầng lớp nhân dân trong tỉnh Thanh Hóa nói chung, đồng bào cơn giáo của huyện Nga Sơn đã tích cực hưởng ứng với các phong trào thi đua yêu nước, góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Xây dựng một đời sống văn hóa gắn bó mật thiết giữa những người công
giáo với cộng đồng nhân dân.
Đồng bào Công giáo ngày càng tin tưởng và hăng hái thực hiện các chủ
trương chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, thực hiện các phong trào thi
đua yêu nước do UBMTTQVN tỉnh phát động góp phần vào cơng cuộc đổi
mới củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Nhiều xứ đạo, họ đạo và các giáo dân trở thành điển hình tiên tiến trong cás phong trào thi đua. Vận động bà con giáo dân xây dựng gia đình có cuộc
sống thuận hịa, vun đắp tình làng nghĩa xóm. Hàng năm có trên 95 % hộ giáo dân đăng ky và thực hiện các nội dung thi đua được cụ thể hóa bằng các hương
Các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ các cấp ln quan tâm, chăm lo mọi mặt đời sống của đồng bào tôn giáo. Cơ sở thờ tự của Công giáo
ngày càng được sửa sang, xây dựng khang trang hơn. Các sinh hoạt tôn
giáo luôn được quan tâm giúp đỡ, qua đó càng củng cố thêm niềm tin của đồng bào Công giáo với Đảng, Nhà nước, thực hiện tốt phương châm
“Kính Chúa yêu nước, sống tốt đời, đẹp đạo”…Đưa ra phương hướng biến
đởi và những vấn đề đặt ra trong quá trình xây dựng đời sống văn hóa cho
các làng Cơng giáo tại xã Nga Thái nói riêng và của tỉnh Thanh Hóa nói chung. Điều này được đề cập ở chương 3 của luận văn là “Xu hướng biến
đổi và những vấn đề đặt ra đối với đời sống văn hóa ở các làng Cơng giáo
Chương 3
XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HĨA Ở CÁC LÀNG CƠNG GIÁO XÃ NGA THÁI 3.1. Xu hướng biến đổi trong đời sống văn hóa ở các làng Cơng giáo xã
Nga Thái
3.1.1. Xu hướng tích cực
Do tơn giáo có sự đồng hành lâu dài với con người trong lịch sử, nên có thể xem nó như một phần tài sản văn hóa của nhân loại. Trong quá trình phát triển, lan truyền trên bình điện thế giới, tôn giáo không chỉ đơn thuần chuyển tải niềm tin của con người, mà cịn có vai trị chuyển tải, hồ nhập văn hóa và văn minh, góp phải duy trì đạo đức xã hội nơi trần thế. Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ
đến đời sống tinh thần của con người. Với tư cách một bộ phận của ý thức hệ,
tôn giáo đã đem lại cho cộng đồng xã hội, cho mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc những biểu hiện độc đáo thể hiện trong cách ứng xử, lối sống, phong
tục, tập quán, trong các yếu tố văn hóa vật chất cũng như tinh thần.
Điều dễ nhận thấy là, những hệ thống đạo đức của tôn giáo rất khác
nhau về niềm tin, rất xa nhau về địa lý vẫn có một mẫu số chung là nội
dung khuyên thiện. Điểm mạnh trong truyền thụ đạo đức tơn giáo là, ngồi những điều phù hợp với tình cảm đạo đức của nhân dân, nó được thực hiện thơng qua tình cảm tín ngưỡng, mềm tin vào giáo lý. Do đó, tình cảm đạo
đức tơn giáo được tín đồ tiếp thu, tạo thành đức tin thiêng liêng bên trong
và chi phối hành vi ứng xử của họ trong các quan hệ cộng đồng. Họat động hướng thiện của con người được tơn giáo hóa sẽ trở nên mạnh mẽ hơn,
nhiệt thành hơn. Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo thế giới
hiện thực, tơn giáo đã góp phần chế ngự các hành vi phi đạo đức. Do tuân thủ những điều răn dạy về đạo đức của các tơn giáo, nhiều tín đồ đã sống
và ứng xử đúng đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày càng thuần khiết.
Đặc biệt, đạo đức tôn giáo được hình thành trên cơ sở niềm tin vào
cái siêu nhiên (Thượng đế, Chúa, Thánh Ala) và sau này, Đức Phật cũng được thiêng hóa, nên các tín đồ thực hành đạo đức một cách rất tự nguyện,
đạo đức ấy cũng là để phục vụ cho mềm tin siêu nhiên. Sự đan xen giữa hy
vọng và sợ hãi, giữa cái thực và cái thiêng đã mang lại cho tôn giáo khả
năng thuyết phục tín đồ khá mạnh mẽ. Trên thực tế, chúng ta thấy nhiều
người cung tiến rất nhiều tiền của vào việc xây dựng chùa chiền, làm từ thiện… vốn là những tín đồ tơn giáo.
Đạo đức tôn giáo hướng con người đến những giá trị nhân bản, góp
phần tích cực vào việc hoàn thiện đạo đức cá nhân. Bất kỳ tôn giáo nào
cũng đề cập đến tình yêu. Tinh thần “từ bi”trong Phật giáo không chỉ
hướng đến con người, mà cịn đến cả mn vật, cỏ cây Phật giáo kêu gọi
lòng nhân đạo, yêu thương và bảo vệ sự sống. Đặc biệt, trong quan hệ giữa con người với con người, Phật giáo muốn tình yêu thương ấy phải biến
thành hành động “bố thí”, cứu giúp những người đau khổ hoặc “nhẫn
nhục”để giữ gìn đồn kết.
Muốn giải thóat khỏi đau khổ, con người phải tự hoàn thiện đạo đức cá nhân, diệt trừ tham, sân, si, xố bỏ vơ minh, chặt đứt cây “nghiệp”để
vượt qua biển khổ luân hồi. Đạo đức của Kitô giáo cũng đề cập đến tình
yêu: yêu thương bản thân mình, yêu tha nhân và yêu thiên nhiên, trong đó, yêu tha nhân là trọng tâm của quan niệm đạo đức về tình yêu. Những chuẩn mực của đạo đức Kitô giáo giúp con người hoàn thiện đạo đức cá nhân
trong quan hệ với cộng đồng. Tình u tha nhân ở đây khơng đơn thuần là tình yêu trong tâm tưởng mà được cụ thể hóa: cho kẻ đói ăn, cho kẻ rách
mặc, chăm sóc người ốm đau, bệnh họan, khuyên can người lầm lỗi… Tóm lại, đây là những hành vi đạo đức rất cụ thể, rất thiết thực khi trong xã hội còn nhiều cảnh khổ cần được cứu vớt, giúp đỡ.
Tuy nhiên, tình u, lịng từ bi mà đạo đức tơn giáo đề cập đến cịn
chung chung, trừu tượng. Các tôn giáo đều muốn san bằng mọi bất công, mâu thuẫn trong xã hội bằng đạo đức. ý tưởng đó dù tất đẹp, nhưng khó có thể hiện thực hóa trong cuộc sống trần thế. Song, có thể nói, việc hồn
thiện đạo đức cá nhân mà đạo đức tôn giáo đề ra nhằm hướng đến mục đích siêu nhiên, hướng đến chốn Thiên đường của Chúa hay cõi Niết bàn của
Phật, dẫu sao vẫn có những tác động tích cực đến đạo đức cá nhân và xã
hội.
Trong đời sống hiện thực, đạo đức của cá nhân tín đồ Cơng giáo được thể hiện trong quan niệm, suy nghĩ, hành động ứng xử với người
khác, với gia đình, cộng đồng và xã hội. Yếu tố đạo đức được xem như là
yếu tố bắt buộc, thường được đề cao và xem là quan trọng nhất đối với tín
đồ Công giáo trong tâm thức cũng như trong đời sống hiện thực. Khi chúng
ta nói đến Cơng giáo là nói đến quan hệ của các tín đồ trong lĩnh vực đời sống tinh thần, do đó giáo hội Công giáo rất quan tâm đến những mối quan hệ xã hội nào có ảnh hưởng lớn đối với đời sống tinh thần nói chung, đạo
đức nói riêng, ra sức củng cố và tạo dựng những mối quan hệ đó. Trong đó,
họ quan tâm đến đạo đức là hết sức cần thiết, nhất là trong tình hình hiện
nay do sự suy thoái nhiều mặt của đời sống tinh thần trong xã hội hiện đại. Cái tạo nên nội dung riêng biệt của đạo đức Công giáo được biểu hiện
thông qua hệ thống giáo lý, những điều khuyên, những lời răn dạy cũng
như những điều cấm đoán. Những giá trị, chuẩn mực đạo đức ấy có tác động nhiều mặt đến quan niệm và hành vi đạo đức của tín đồ Cơng giáo.
Nhưng trong đó cũng có những điều răn dạy, cấm đoán, lại dường như
không hề mang nội dung tôn giáo mà chỉ biểu hiện mối quan hệ thuần túy thế tục, nhưng ẩn dưới cái vỏ thiêng liêng tôn giáo (như tơn trọng giá trị đạo đức, lịng yêu thương đồng loại, cổ vũ con người giúp nhau khi gặp
hoạn nạn, hướng con người đến nhân lành thánh thiện....). Theo họ, nếu
trước kia những tín điều là cơ sở, điều kiện cho đạo Công giáo phát triển,
thì trong xã hội ngày nay đạo đức Công giáo là động lực cho đạo Công giáo phát triển. Bởi vì nó chỉ ra con đường phát triển cho thế giới. Cũng như
đồ thì nay đã vươn tới cả đạo đức xã hội. Do nội dung chật hẹp của mình mà đạo đức Công giáo trước đây thường bị các nhà vô thần phủ nhận.
Mặc dù vậy những quan niệm đạo đức ấy vẫn tồn tại trên thực tế, vẫn
được các tín đồ Cơng giáo tôn trọng và thực hiện một cách tự nguyện.
Những giá trị, chuẩn mực đạo đức Cơng giáo có tác động quan trọng đến
nhận thức cũng như hành vi đạo đức của tín đồ Cơng giáo thơng qua một
hệ thống khá phức tạp, đa dạng những điều răn, cấm đoán của Đức Chúa
Trời, Hội thánh và ngồi ra cịn nhiều điều ràng buộc khác. Điều quan
trọng nhất của đạo đức Công giáo là tín đồ phải tin vào Chúa, kính mến
Chúa. Bởi Đức Chúa là người đã đứng ra chuộc tội tổ tơng cho lồi người. Từ yêu mến Chúa đi đến yêu mến con người. Bởi tình yêu bắt nguồn từ
Thiên Chúa, ai khơng u người thì khơng biết Thiên Chúa.
Trước hết, sự yêu người, thương yêu người thân cận như u chính bản thân mình được thể hiện qua hành vi, ứng xử của cá nhân tín đồ. Họ rất quý trọng bản thân, nên sống xa lánh, khép kín, khơng kiêu ngạo, ít va chạm, tránh mọi sự tranh giành, sự cãi vã..., sống yêu thương người thân, những người gần mình một cách chân thật. Họ làm điều tốt cho chính bản
thân họ, khơng làm điều gì làm khổ mình.
Trong sinh hoạt hàng ngày người Cơng giáo có gì là dùng nấy và coi
đó là phần thưởng của Chúa cho mình nơi trần thế. Họ không sống buông
thả, không chạy theo lạc thú trần tục; không ăn ngon, mặc đẹp khi khơng
phải của mình. Khi có họ sẵn sàng giúp đỡ người khác; khơng làm điều sai trái vì làm như thế là có tội. Đối với người Cơng giáo tội khơng chỉ là việc làm, lời nói mà cịn là những ước muốn trái với luật Chúa. Như vậy, nét đặc trưng của đạo đức tín đồ Cơng giáo là tội không chỉ được xét qua hành
vi mà còn bị quy kết qua những suy nghĩ. Chẳng hạn như tội tà dâm, khơng chỉ khi có quan hệ tình dục bất chính dù là thuận tình hay là sự cưỡng bức,
mà ngay cả trong suy nghĩ xấu làm tiền đề cho hành vi phạm tội tà dâm đều bị cấm, bị trừng phạt. Đối với cuộc sống của con người, đạo Công giáo cho rằng, sự sống ấy là quà tặng của Chúa, do Chúa cho ta. Cho nên không được dùng sự sống ấy một cách tùy tiện mà là để phụng sự Chúa. Như thế
sự sống là giá trị tối cao và phải dùng nó cho có ý nghĩa. Thậm chí có khi phải “ghét sự sống”khi sẵn sàng hy sinh cuộc sống trần gian của mình vì
Đức Kitơ, vì anh em đồng đạo. Cho nên, sự sống của con người phải sử
dụng cho đúng, không được phép giết người kể cả phá thai, tự sát...đều là
phạm tội. Cũng như thế, hành vi trộm cắp, tham lam, làm chứng gian gây hại cho đồng loại... đều là phạm tội.
Theo điều tra tình hình Cơng giáo Thanh Hóa, các tệ nạn xã hội là người Công giáo như ăn cắp có 11/50, gái mại dâm có 1/16, nghiện hút hầu như
khơng có, cờ bạc có 9/31 vụ, tố cáo sai sự thật, vu khống cho người khác khơng có trường hợp nào. Khơng có các vụ vi phạm hình sự như cướp của giết, người. Những quan niệm về giá trị đạo đức của đạo Công giáo đã ảnh hưởng sâu sắc
đến tâm tư tình cảm và hành vi của tín đồ. Mỗi tín đồ Cơng giáo luôn tâm niệm
rằng nếu vi phạm các chuẩn mực đạo đức ấy đều là tội xúc phạm đến Thiên
Chúa, gây tổn thương cho bản thân, và cho tình liên đới với người khác. Chính vì vậy họ ln tránh xa tội lỗi, lo tiếng thơm cho mình. Cho nên số người vi phạm đạo đức chiếm tỷ lệ rất thấp so với người ngoại đạo.
Thứ hai, bên cạnh sự thương u chính bản thân mình, họ còn yêu thương người khác (tha nhân). Có thể nói trong cộng đồng người Công
giáo không có sự ức hiếp người neo đơn, con mồ côi, đàn bà góa. Họ