Kiểm sát hoạt động giải quyết các tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố

Một phần của tài liệu Kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát quân sự quân khu 5 (Trang 68 - 70)

và kiến nghị khởi tố

Trong công tác kiểm sát việc tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố cịn có những mặt hạn chế tồn tại, vẫn cịn có đơn vị thụ động trong công tác nắm, quản lý tin báo về tội phạm, chỉ tập trung chủ yếu vào các nguồn tin do trực ban của các CQĐT trong quân khu cung

cấp, báo cáo, vì vậy chưa nhận được nhiều các tố giác, tin báo về tội phạm nhất là tin báo trong lĩnh vực kinh tế hoặc những vi phạm, tội phạm xảy ra ở địa bàn xa xơi, hẻo lánh. Có những vi phạm, tội phạm xảy ra đã lâu nhưng không được phát hiện kịp thời để giải quyết theo quy định của pháp luật.

Còn tồn tại tư tưởng coi nhẹ khâu công tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, cho rằng trách nhiệm giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm là của CQĐT, chỉ khi nào khởi tố vụ án thì mới liên quan tới hoạt động tố tụng và lúc đó mới gắn với trách nhiệm của VKS, cịn cơng tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm chỉ là khâu công tác phụ, không ảnh hưởng đến hoạt động tố tụng, không phải là chỉ tiêu thi đua của đơn vị. Có KSV khi nhận nhiệm vụ cịn chủ quan, đại khái, chưa nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc nắm, phân loại và xử lý tin báo, tố giác về tội phạm, chưa có kinh nghiệm nên đã khơng theo sát CQĐT trong quá trình giải quyết ban đầu dẫn đến việc phân loại vi phạm, tội phạm cịn chưa chính xác.

Trong q trình kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố vẫn cịn có trường hợp để việc giải quyết kéo dài hơn so với quy định tại Điều 103 BLTTHS về thời hạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm. Có trường hợp sau khi nhận được tin báo, tố giác tội phạm, xác định có dấu hiệu của tội phạm nhưng do sự can thiệp của cơ quan quản lý hành chính quân sự cấp trên nên CQĐT đã không ra các quyết định tố tụng mà để các bên thỏa thuận dân sự. Ví dụ: Ngày 15/7/2010, Lê Văn T điều khiển xe ô tô quân sự lưu hành trên đường Sơn Trà-Điện Ngọc (Đà Nẵng) đã va chạm vào ông Nguyễn D đi bộ trên đường làm ông D chết. Theo quy định tại Điều 104 BLTTHS thì VKSQS chỉ ra quyết định khởi tố vụ án khi hủy bỏ quyết định không khởi tố của CQĐT. Trong trường hợp này VKSQS cấp khu vực không tự khởi tố vụ án được và đã yêu cầu CQĐT khởi tố vụ án, nhưng CQĐT khơng chấp hành vì phải phục tùng sự chỉ đạo của cấp trên về hành chính

quân sự là để cho thỏa thuân dân sự. VKSQS cấp khu vực phải báo cáo lên VKSQS cấp quân khu can thiệp, việc này gây kéo dài thời gian xử lý tin báo, tố giác tội phạm.

Bên cạnh đó, thời hạn mà CQĐT phải thơng báo việc tiếp nhận giải quyết tố giác, tin báo tội phạm cho VKS cùng cấp cũng chưa được quy định trong các văn bản pháp luật.Theo Điều 103 BLTTHS thì kết quả giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố phải được gởi ngay cho VKS cùng cấp, nhưng lại khơng quy định CQĐT có cần phải thơng báo việc tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm cho VKS hay khơng. Điều này xảy ra trường hợp có những tin báo, tố giác do cơng dân gửi đến CQĐT nhưng VKSQS khơng biết, khơng kiểm sát được q trình giải quyết của CQĐT.

Một phần của tài liệu Kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát quân sự quân khu 5 (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w