Giải pháp này bao gồm việc nghiên cứu phương án xây dựng cơng cụ quản lý, phịng ngừa và cảnh báo; xây dựng phần mềm, công cụ quản lý, bảo mật thông tin cá nhân của các tài khoản đã khai báo thông tin; xây dựng công cụ đánh giá truy cập website; công cụ (phần mềm) kiểm sốt thơng tin đăng tải (công cụ này như một màng lọc những thơng tin, câu từ phi văn hóa khơng
được phép đăng tải trên mạng xã hội); xây dựng phương án hành động khi
xảy ra tình huống khẩn cấp. Dưới đây là một số biện pháp cụ thể:
- Sử dụng tên thật
Việc sử dụng tên thật và thông tin thật khi sử dụng Facebook phải
được làm triệt để hơn nữa để hạn chế sự ẩn danh và tăng tính minh bạch trên
chịu trách nhiệm về những gì mình nói. Trên internet, nhiều người tìm cách núp sau bút danh khi đề cập tới những điều khó chịu, thơ lỗ, đáng ghét,
nhưng ở đây khó có thể làm được như vậy” [41, tr.331].
Hiện nay, dù Facebook đã có quy định chặt chẽ hơn về việc sử dụng tên thật khi đăng ký và sử dụng nhưng việc làm này vẫn chưa thật sự triệt để. Thao tác đăng ký Facebook hiện nay khá đơn giản. Người dùng chỉ cần một
địa chỉ email bất kỳ là có thể đăng ký sử dụng Facebook.
Tính tới thời điểm hiện tại, việc sử dụng tên thật chỉ thực hiện khi
Facebook nhận được báo cáo của những thành viên về việc người dùng nào
đó (người Việt Nam) đang sử dụng Facebook bằng nick name, tên nước
ngoài hoặc 1 tên ảo bất kỳ. Những tài khoản ảo với những thơng tin khơng chính xác vẫn tồn tại rất nhiều trên Facebook.
Thế nên, nếu khi đăng ký Facebook yêu cầu người dùng xác nhận
thông tin cá nhân một cách chính xác hơn sẽ tránh được những tài khoản Facebook ảo lập ra nhằm mục đích xấu. Cách xác nhận có thể thơng qua số chứng minh thư hoặc số điện thoại. Tại Việt Nam hiện nay, cả chứng minh thư và số điện thoại đều chịu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước và nhà cung cấp di động vì thế có tính chính xác khá cao.
Zuchkerberg cũng tin rằng chính sự minh bạch khiến con người ta trở nên tốt đẹp hơn. Chẳng hạn, một số người cho rằng nhờ có
facebook mà giới trẻ hiện nay khó có thể lừa dối bạn trai hoặc bạn gái của mình. Họ nhấn mạnh rằng tính minh bạch cao hơn sẽ tạo nên một xã hội bao dung hơn, ở đó con người cuối cùng đã chấp nhận một sự thật rằng ai cũng đã từng làm những điều ngốc nghếch hoặc sai trái [41, tr.329].
Rất nhiều ý kiến của các bạn trẻ tham gia khảo sát của luận văn này
đã đưa ra kiến nghị kiểm sốt những ngơn từ dung tục, bậy bạ bằng cách
thực hiện mã hóa chúng.
Đây là cách làm khá quen thuộc của báo mạng điện tử của Việt Nam
trong rất nhiều năm gần đây. Khi cho đăng tải những lời bình luận của bạn
đọc, tất cả những từ ngữ được cho là bậy bạ, dung tục sẽ được mã hóa bằng
những ký tự đặc biệt như ***, hoặc xóa bỏ chúng.
Điều này khiến cho những câu chữ dung tục, bậy bạ đó khơng xuất
hiện trên Facebook nữa. Từ đó, những người dùng sẽ khơng cịn khó chịu vì gặp phải những lời lẽ khơng muốn đọc đó khi truy cập Facebook.
Nếu Facebook Việt Nam có thể cung cấp biện pháp kỹ thuật đặc biệt này tới người dùng Việt Nam thì mơi trường Facebook tại Việt Nam sẽ khơng cịn xuất hiện những ngôn ngữ xấu, ảnh hưởng đến văn hóa và thuần phong mỹ tục của người Việt. Bên cạnh đó, biện pháp này cũng sẽ giúp giới trẻ tự động hạn chế sử dụng những ngơn từ thiếu văn hóa đó trong giao tiếp trên Facebook.
- Tự động gỡ bỏ hình ảnh khiêu dâm, bạo lực
Hiện nay, việc gỡ bỏ những hình ảnh sai phạm của Facebook dựa trên tính phát hiện của thành viên. Tức là khi bạn nhìn thấy một hình ảnh sai phạm được đăng tải, bạn gửi báo cáo về cho hệ thống của Facebook. Sau đó, hệ
thống sẽ kiểm tra mức độ. Nếu hình ảnh đó thật sự trái với quy định hiện
hành của Facebook thì sẽ bị gỡ bỏ.
Tuy nhiên, một thực tế có thể thấy là khơng có q nhiều người dùng có thói quen báo cáo sai phạm. Họ nhìn thấy, có bực mình nhưng rồi thường có tâm lý cho qua. Thêm nữa, trong thời gian đợi Facebook xử lý thì hình
ảnh đó đã được lan truyền trên cộng đồng mạng.
Chính bởi vậy, nếu có một biện pháp kỹ thuật tự động phát hiện hình
sẽ giải quyết được khá triệt để và ngăn chặn được những hình ảnh bạo lực, khiêu dâm xuất hiện trên Facebook.
- Ngăn chặn câu like, hack like
Một trong những nguyên nhân dẫn đến những ứng xử quá lố của giới trẻ trên Facebook hiện nay là tâm lý “câu like”. Như đã phân tích tại chương 2, việc câu like đã dẫn đến rất nhiều những biến chướng xấu, gây ảnh hưởng
đến thuần phong mỹ tục của người Việt.
Thời gian gần đây, nắm được tâm lý thích có nhiều like của người
dùng Facebook Việt Nam, hiện nay có rất nhiều người đã làm ra những ứng dụng câu like, thậm chí là những ứng dụng 18+ để hỗ trợ câu like trên
Facebook. Hầu hết đâu là số lượng like ảo, hoặc những lượt like ép buộc.
Nhiều người dùng Facebook thắc mắc tại sao họ không hề biết sự tồn tại của tài khoản Facebook hoặc pages đó nhưng vẫn thấy thơng báo họ đã “like” điều đó.
Tuy nhiên, từ đầu năm 2014, Facebook thông báo họ đã nâng cấp một thành phần trong hệ thống nhằm phát hiện và xoá triệt để những “like” giả mạo (fake) với các tài khoản trên mạng xã hội. Theo Facebook, chính sách mới nhằm đối phó với người dùng ảo hoặc những đối tượng mua số lần click “like” từ tài khoản bị hack (hành động can thiệp, chỉnh sửa thẳng vào chính mã nguồn, tạo các thơng số để tạo lợi cho mình), hoặc malware (phần mềm máy tính được thiết kế với mục đích thâm nhập hoặc gây hỏng hóc máy tính mà người sử dụng khơng hề hay biết).
Một trong những mục tiêu lớn nhất của Facebook sẽ là đảm bảo nút “like” được click bởi người dùng thực, nhằm bảy tỏ sở thích của họ đối với nội dung trên trang hâm mộ (pages).
Theo số liệu từ Facebook, trung bình số “like” giả mạo bị xoá của mỗi trang hâm mộ (pages) vào khoảng dưới 1%, tức khá nhỏ so với số “like”
thực. Tuy là một số lượng nhỏ nhưng Facebook vẫn rất quyết tâm trong việc ngăn chặn triệt để hành động sai trái này nhằm nâng cao chất lượng mạng xã hội. Trước đó, Facebook thống kê rằng có 8,7% (tương đương 83 triệu người dùng) là tài khoản ảo trong đó có 1,5% là tải khoản vi phạm các quy định mà Facebook đề ra.
3.3.6. Bản thân giới trẻ
- Rèn luyện kỹ năng ứng xử trên mạng xã hội
Với giới trẻ, kỹ năng sống giúp họ nhận biết và có thái độ tích cực đối với những tình huống căng thẳng, sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Đồng thời, giới trẻ cũng qua đó biết cách ứng phó
tích cực trong nhiều tình huống khác nhau, biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ bản thân, luôn trau dồi kỹ năng suy nghĩ tích cực, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức cảm xúc của bản thân. Đó là một trong những điều rất cần thiết khi giới trẻ thực hiện giao lưu và tiếp biến văn hóa.
Mỗi bạn trẻ sử dụng Facebook đều tự ý thức được hành vi, ứng xử,
thói quen của mình, nhận thức rõ, nhìn lại và suy ngẫm văn hóa ứng xử trên Facebook của bản thân đề tự điều chỉnh, tự phê phán, loại bỏ những ứng xử xấu ra khỏi cộng đồng mạng.
Cùng với đó là việc rèn luyện kỹ năng ứng xử trên mạng xã hội, vận dụng linh hoạt và biến những kỹ năng đó thành thói quen thường xun của mình với những giao tiếp trên internet. Từ đó sẽ ln biết cách xử trí đúng
đắn trong những tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống mạng.
- Loại bỏ những ứng xử lệch chuẩn trên Facebook
Với tư cách là chủ thể trong việc giữ gìn và nâng cao văn hóa ứng xử, bản thân giới trẻ cũng nên biết lên án và cương quyết loại bỏ dần những ứng xử lệch chuẩn ra khỏi cộng đồng Facebook.
Khi thực hiện khảo sát, phần lớn giới trẻ đều tỏ ra khó chịu với những
ứng xử/hành động phản cảm của bạn bè trên Facebook. Cùng với đó, gần
80% bạn trẻ tham gia khảo sát họ sẽ phản ứng với những việc đó bằng một việc làm cụ thể. Như vậy có thể thấy bản thân giới trẻ cũng muốn tìm cách phản ứng và mong muốn loại bỏ những ứng xử lệch chuẩn đó ra khỏi môi
trường Facebook.
Thực tế hiện nay trên Facebook cũng có rất nhiều những nhóm bạn trẻ phản ứng gay gắt trước những hành động sai lệch. Họ thường lập ra những nhóm với mục đích tẩy chay hoặc “ném đá”. Tuy nhiên, đây không thật sự là một cách làm hiệu quả, bởi trong khi “ném đá”, họ lại vơ tình làm cho
nhân vật đó được biết đến nhiều hơn. Chưa kể khi thực hiện hành vi đó, họ cũng sẵn sàng bng ra những lời lẽ khá bây bạ, tục tĩu.
Vậy nên, cách phản ứng được rất nhiều người đồng tình và ủng hộ
hiện nay đó là hủy kết bạn, chặn giao tiếp, hoặc khơng like, khơng follow
những hình ảnh/nội dung hoặc facebook chứa đựng hành vi ứng xử lệch
chuẩn đó.
Tiểu kết chương 3
Qua nghiên cứu thực tế có thể thấy lý do khiến ứng xử giới trẻ hiện nay trên Facebook còn tồn tại nhiều bất cập như vậy là do cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Trong đó mơi trường sống, khả năng nhận thức, tâm lý đám đông và hạn chế về kỹ thuật mạng… là những nguyên do tác động trực tiếp đến ứng xử trên Facebook của giới trẻ hiện nay.
Chính bởi thế mà để nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng xử có văn
hóa cho giới trẻ trên Facebook cần sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý nhà nước, nhà trường, gia đình, nhóm phát triển mạng xã hội
truyền - giáo dục, tự nhận thức và các giải pháp về kỹ thuật cần được kết hợp đồng thời và triệt để.
KẾT LUẬN
Khi viết cuốn sách “Hiệu ứng Facebook và cuộc cách mạng toàn cầu của mạng xã hội”, tác giả David Kirkpatrick đã đặt ra hàng loạt câu hỏi:
Chúng ta ngày càng công khai cuộc sống của mình, điều đó
nghĩa là gì? Liệu chúng ta có đang trở thành một quốc gia - và một thế giới - đầy những kẻ thích phơ trương? Nhiều người coi Facebook chỉ là một nơi giãy bày những điều vụn vặt trong cuộc sống của mình. Nhiều người coi đó là nơi để chăm chút hình ảnh cá nhân mình hơn là một cơng cụ liên lạc. Những người khác hỏi rằng nó sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển và thay đổi của mỗi
cá nhân như thế nào nếu hành động và thậm chí cả suy nghĩ của họ luôn bị bạn bè soi xét. Những người trẻ dùng Facebook liệu có đang mất dần khả năng tự nhận ra và trải nghiệm những đổi thay và sự sôi nổi trong thế giới thực? [41, tr. 28].
Qua đó có thể thấy những trăn trở về những ảnh hưởng của Facebook và cách người dùng ứng xử trên đó khơng chỉ là câu chuyện của riêng Việt Nam, mà là câu hỏi của tất cả những đất nước Facebook có mặt.
Sự sơi động của các thành viên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay
chứng tỏ rằng thế hệ trẻ của đất nước đã bắt nhịp được với xu thế chung của thế giới. Họ cởi mở kết nối và chia sẻ thông tin, họ cùng nhau tạo ra những xu hướng mới, họ khẳng định cá tính của mình.
Đó chính là biểu hiện của sự giao thoa văn hóa Đơng - Tây ảnh hưởng
lên lối suy nghĩ, cách sống của giới trẻ. Khái niệm “mạng xã hội” giờ đây lớn hơn nhiều “nhật ký mạng” . Nhật ký là giao tiếp 1 chiều, còn mạng xã hội là nhiều chiều, phức tạp, như một xã hội ngoài đời thực, chỉ có điều nó diễn ra trên mạng.
Thực trạng ứng xử của giới trẻ Việt Nam trên Facebook hiện nay cho thấy cả những dấu hiệu tốt đẹp và cả những mặt hạn chế. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào trình độ nhận thức và trình độ văn hóa của của mỗi bạn trẻ khi tham gia vào Facebook. Bên cạnh đó, mơi trường gia đình, nhà trường, xã
hội cũng có tác động vào việc nhìn nhận và thay đổi những ứng xử đó. Chính bởi vậy mà việc xây dựng và nâng cao văn hóa ứng xử cho giới trẻ trên
Facebook cần có sự góp sức của tồn thể xã hội.
Thanh niên Việt Nam hiện nay đang đối mặt nhiều khó khăn trong
việc lựa chọn những giá trị mới vừa phù hợp truyền thống của dân tộc vừa
đáp ứng xu hướng phát triển của xã hội hiện đại, nhất là việc lựa chọn hành
vi ứng xử trong cuộc sống, trong học tập, công tác và các mối quan hệ xã hội. Ứng xử như thế nào để được coi là người có văn hóa và làm thế nào để hướng giới trẻ tới ứng xử có văn hóa? Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra, địi hỏi chúng ta cần có sự nhìn nhận nghiêm túc và khách quan.
Ở một chiều ngược lại, văn hóa cũng ảnh hưởng rất nhiều đến cách người
ta thể hiện mình trên thế giới mạng. Trong cuốn Đối thoại trần trụi, hai tác giả Robert Scoble Shel Israel cho rằng, văn hóa định hướng nhật ký mạng. Theo
đó, những điều tốt đẹp nó sẽ có sức lan tỏa mạnh mẽ và đẩy lùi các cái xấu.
Về giải pháp, các chính sách cần thiết hướng đến 2 mục tiêu: thứ nhất
đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Facebook nói riêng và
mạng xã hội nói chung, tránh tình trạng kìm hãm sự phát triển tất yếu này. Thứ 2 cần hạn chế những tác động xấu mạng xã hội đem đến cho xã hội nói chung và giới trẻ nói riêng.
Bên cạnh đó cần phải xem xét cả các biện pháp ngăn chặn bằng luật
pháp, kỹ thuật với những hành vi lệch chuẩn hoặc sai phạm pháp luật của giới trẻ trên Facebook. Ngoài ra, tuyên truyền giáo dục giới trẻ về những
đình, nhà trường, các phương tiện truyền thơng, các đồn thể như đoàn thanh
niên, các câu lạc bộ…
Tổng thống Obama khi nói chuyện với một nhóm học sinh trung học tại bang Virginia vào tháng 9 năm 2009 đã từng nói: “Tơi muốn tất cả các bạn ở đây đều hết sức thận trọng với những gì bạn đưa lên
Facebook bởi trong kỷ nguyên của Facebook, mọi thứ bạn làm rồi sẽ
được tiết lộ ở một nơi nào đó trong cuộc đời bạn. Khi bạn cịn trẻ,
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1.!Đỗ Ngọc An (2012), “Một thanh niên phát ngôn vô cảm với cái chết của bà”, nguồn vtc.vn, truy cập ngày18/02/2014,
2.!Phan Quang Anh (2012), Văn hóa ứng xử từ Foucault đến Deleuze, Tạp
chí Văn hóa nghệ thuật số 339, tháng 9/2012.
3.!BBCVietnamese, “Thông điệp cho bạn trẻ dùng Facebook”, nguồn
bbc.com.vn, truy cập ngày 23/2/1-14.
4.!Lê Thị Bừng (2000), Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
5.!Chính phủ (2013), Nghị định 72 về việc Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch
vụ internet và thông tin trên mạng, ban hành ngày ngày 15 tháng 07 năm 2013.
6.!Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Bộ Văn hóa-Thơng tin