Những giỏ trị của lễ hội đền Bà Tấm

Một phần của tài liệu Những giá trị văn hóa của cụm di tích đền chùa bà tấm (xã dương xá, huyện gia lâm, hà nội) (Trang 91 - 96)

2.4.1 .Thực trạng giỏ trị văn húa vật thể tai cụm di tớch đền chựa Bà Tấm

3.2. Vai trũ của lễ hội đền Bà Tấm trong đời sống cộng đồng

3.2.1. Những giỏ trị của lễ hội đền Bà Tấm

Là một đất nước cú bề dày lịch sử, văn hiến, cỏc lễ hội của Việt Nam thường gắn liền với cỏc sự kiện lịch sử, những người cú cụng với nước, cỏc anh hựng dõn tộc trong cỏc cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xõm cựng với cỏc hoạt động thể hiện tinh thần thượng vừ như: đấu vật, đấu vừ, đỏnh cờ

92

người…Theo thống kờ của cỏc nhà nghiờn cứu văn húa dõn gian, Việt Nam hiện cú gần 500 lễ hội cổ truyền lớn, nhỏ trải rộng khắp đất nước trong bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng. Nhưng mỗi lễ hội lại gắn liền với một địa danh, làng xó, vựng đất khỏc nhau, cựng với những sự tớch huyền bớ, cỏc tớn ngưỡng đặc sắc khỏc nhau, và tạo thành bản sắc riờng cho từng lễ hội. Khụng gian lễ hội là nơi sinh hoạt cộng đồng, cũng chớnh là nơi để truyền thống ăn quả nhớ kẻ trồng cõy, uống nước nhớ nguồn, là cầu nối của hiện tại và quỏ khứ, của lớp trẻ và người xưa. Cú thể núi, khụng gian lễ hội cũng đó gúp phần đưa dũng chảy văn húa truyền thống nối tiếp từ đời này qua đời khỏc.

Siờu Loại (xưa) là một vựng đất cú lịch sử lõu đời. Ở đõy, cú nhiều truyền thuyết và cỏc di tớch lịch sử liờn quan đến cỏc sự kiện, nhõn vật từ thời kỳ cỏc vua Hựng đến đầu cụng nguyờn; Thời kỳ Bắc thuộc đến kỷ nguyờn độc lập từ sau chiến thắng quõn Nam Hỏn của Ngụ Quyền năm 938; cỏc thời kỳ: Lý, Trần, Lờ và sau này. Lễ hội vừa nhằm để tỏi diễn lịch sử vừa để ghi nhớ cụng lao của những anh hựng dõn tộc. Bờn cạnh đú, trong tõm thức người Việt làm ruộng hai sương một nắng là thế, khi thúc lỳa đầy bồ, bưng bỏt cơm dẻo thơm ăn mỗi bữa, mỗi ngày đều cú phần “nhờ trời”, “ơn trời” phự hộ. Vậy nờn, lễ hội đối với người Việt cũn là dịp để dõn làng tế lễ, vui chơi tri õn trời đất, giao lưu gắn kết cộng đồng làng xó và cũng là dịp để dõn làng nghỉ ngơi lấy lại sức giữa vụ mựa. Lễ hội dường như đó trở thành một phần mỏu thịt khụng thể thiếu, là nhu cầu hợp lý để thư gión, tỏi tạo sức sống mới cho làng quờ Việt.

Theo Giỏo sư Ngụ Đức Thịnh, lễ hội dõn gian cú năm giỏ trị cơ bản:

giỏ trị cố kết cộng đồng, giỏ trị hướng về cội nguồn, giỏ trị cõn bằng đời sống tõm linh, giỏ trị sỏng tạo và hưởng thụ cỏc sản phẩm văn húa, giỏ trị bảo tồn, làm giàu và phỏt huy bản sắc dõn tộc [34, tr.342].

- Giỏ trị cố kết cộng đồng:

Lễ hội thuộc về một cộng đồng người nhất định, đú cú thể là cộng

93

giỏo (hội đền, hội nhà thờ)… Lễ hội chớnh là dịp để biểu dương sức mạnh của cộng đồng và là chất kết dớnh tạo nờn sự cố kết cộng đồng.

Mỗi cộng đồng hỡnh thành và tồn tại trờn cơ sở của những nền tảng gắn kết như: do cựng cư trỳ trờn một lónh thổ, gắn kết bởi tụn giỏo - tớn ngưỡng, gắn kết bởi nhu cầu trong cỏc hoạt động sỏng tạo và hưởng thụ văn húa.

Trong lễ hội đền Bà Tấm, tất cả cỏc nghi thức, nghi lễ, đều nhằm biểu hiện lũng tụn kớnh và biết ơn đối với Nguyờn Phi Ỷ Lan (vị thần cú nhiều cụng tớch với dõn làng, với nước). Lễ hội trở thành mụi trường giỏo dục cộng đồng cú hiệu quả nhất, là nơi mọi người gần gũi, gắn bú, đoàn kết với nhau, cựng trao đổi tõm tư tỡnh cảm, ý thức được vị trớ của mỡnh trong cộng đồng, từ đú cú trỏch nhiệm hơn trong cộng đồng và hướng con người tới cỏc giỏ trị chõn - thiện - mĩ.

Lễ hội đền Bà Tấm cú quy mụ liờn xó, khụng gian lễ hội được mở rộng khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi Dương Xỏ tổ chức mà kộo dài suốt từ Phỳ Thị cho tới Văn Lõm. Lễ hội đền chựa Bà Tấm là mụi trường gúp phần quan trọng tạo nờn sự gắn bú giữa cỏc cộng đồng trong cỏc xó. Chớnh tại nơi

đõy, mọi người khụng phõn biệt lứa tuổi, nghề nghiệp, hay vị trớ địa lý, tất

cả đều hũa mỡnh vào khụng gian lễ hội vui tươi, để quờn đi hết mọi phiền muộn trong cuộc sống thường nhật và cựng nhau xõy đắp nờn một tương lai tươi sỏng cho cộng đồng làng xó của mỡnh. Thành cụng của lễ hội là sự đúng gúp của cả cộng đồng rộng lớn.

Ngày nay, trong điều kiện xó hội hiện đại, con người ngày càng muốn khẳng định “cỏi cỏ nhõn”, “cỏ tớnh” của mỡnh mà quờn đi mất cỏi cộng đồng, khụng gian mà mỡnh đó sinh ra và trưởng thành trong đú. Trong điều kiện như vậy, ý nghĩa của lễ hội đền Bà Tấm cú giỏ trị thực tiễn, đú chớnh là mụi trường và điều kiện thuận lợi để thức tỉnh cũng như phỏt huy sức mạnh cộng đồng của mỗi cỏ nhõn con người xó Dương Xỏ.

94

- Giỏ trị hướng về cội nguồn dõn tộc:

Quần thể di tớch đền chựa Bà Tấm thờ Hoàng Thỏi Hậu Ỷ Lan - nhõn vật lịch sử nổi tiếng đó cú cụng rất lớn trong cụng cuộc xõy dựng nước cũng như đấu tranh chống giặc ngoại xõm dưới thời Lý. Lễ hội nơi đõy là dịp để nhõn dõn quờ hương của bà hướng về nguồn, hướng về nguồn cội của cha ụng, hướng về truyền thống lịch sử dựng nước và giữ nước hào hựng của dõn tộc. Lễ hội thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của nhõn dõn xó Dương Xỏ đối với Hoàng Thỏi Hậu Ỷ Lan, là dịp để những người con xa quờ, trở về với cội nguồn tổ tiờn, thể hiện tỡnh yờu quờ hương đất nước.

Ngày nay, trong thời đại cỏch mạng khoa học kỹ thuật, tin học húa, toàn cầu húa, con người dường như rơi vào tỡnh trạng tỏch rời giữa bản thõn mỡnh với lịch sử xa xưa, với truyền thống văn húa độc đỏo đang bị mai một. Chớnh trong mụi trường như vậy, con người càng cú nhu cầu hướng về, tỡm lại cỏi nguồn cội tự nhiờn của mỡnh, hũa mỡnh vào với mụi trường thiờn nhiờn, trở về tỡm lại và khẳng định cỏi nguồn gốc cộng đồng với bản sắc văn húa của mỡnh trong cỏi chung của văn húa nhõn loại. Chớnh nền văn húa truyền thống, trong đú cú lễ hội cổ truyền là một biểu tượng, cú thể đỏp ứng được nhu cầu đú. Đú cũng chớnh là tớnh nhõn bản bền vững và sõu sắc của lễ hội đền Bà Tấm.

- Giỏ trị cõn bằng đời sống tõm linh:

Lễ hội đền Bà Tấm là cơ hội để mọi tầng lớp nhõn dõn bày tỏ lũng thành kớnh, biết ơn đối với vị anh hựng dõn tộc, vị thỏnh của quờ hương mỡnh, thể hiện ước nguyện của toàn thể cộng đồng về một cuộc sống chung, no đủ, giầu cú, bỡnh an. Qua lễ hội, cộng đồng gửi gắm tấm lũng thành kớnh và những lời cầu khấn đối với Nguyờn Phi Ỷ Lan, dự kết quả đến hay chưa đến nhưng được đề đạt ý nguyện trước thần cũng tạo nờn một sự an ủi, một sự bỡnh ổn cõn bằng về mặt tõm lý đối với mỗi thành viờn tham dự. Ở gúc độ khỏc, lễ hội cũn đúng vai trũ cõn bằng đời sống căng thẳng hiện tại với nhiều

95

ỏp lực do cuộc sống vật lộn hằng ngày: lễ hội gúp phần an ủi, điều chỉnh cho con người trước rất nhiều bất trắc của cuộc sống hiện đại, dịch bệnh, tai nạn giao thụng. Đi dự lễ hội, ngoài tạo được sự thanh thản, qua thực hành tớn ngưỡng, an tõm, phần nào giỳp con người sẽ giảm lũng tham, tớnh ớch kỷ. Bằng cỏch này, lễ hội truyền thống đúng gúp vào việc điều chỉnh tõm hồn cho con người để cú ớch cho cả cộng đồng và xó hội.

- Giỏ trị sỏng tạo và hưởng thụ văn húa:

Lễ hội đền Bà Tấm là dịp để nhõn dõn giải tỏa tõm lý, nghỉ ngơi, giải trớ, tỏi tạo lại sức lao động, sau những thỏng ngày lao động nặng nhọc. Người dõn đến với hội làng ngoài nhu cầu tõm linh thỡ cũn đến để vui chơi, giải trớ, thụng qua cỏc trũ chơi dõn gian hay cỏc hỡnh thức nghệ thuật diễn xướng dõn gian. Mỗi cỏ nhõn, thành viờn tham dự lễ hội đều trong tinh thần cộng cảm, hồ hởi, sảng khoỏi. Quan trọng hơn, người dõn đến với lễ hội là hoàn toàn tự nguyện, khụng bị ràng buộc bởi tuổi tỏc, đẳng cấp, cỏc nghi thức, nghi lễ tụn giỏo. Hội là sự vận động hối hả liờn tục của cỏc trũ chơi, trũ diễn, cho đến õm thanh, sắc màu. Trẩy hội rất vui song cũng rất mệt mỏi nhưng trong hội ai cũng chơi hết mỡnh, ra về trong niềm vui, niềm phấn khởi, chớnh vỡ thế mà hội làng trở thành nột sinh hoạt văn húa tinh thần cú giỏ trị, làm thỏa món mọi tầng lớp nhõn dõn trong và ngoài làng tham dự. Đồng thời, hội đền Bà Tấm cũn cú cỏc trũ chơi, cỏc hoạt động sinh hoạt văn húa, nghệ thuật như: làm thơ, biểu diễn nghệ thuật… là mụi trường cho con người sỏng tạo, giữ gỡn và nuụi dưỡng những giỏ trị văn húa dõn gian đặc sắc.

- Giỏ trị bảo tồn, làm giàu và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc:

Lễ hội khụng chỉ là tấm gương phản chiếu nền văn húa dõn tộc, mà cũn là mụi trường bảo tồn, làm giàu và phỏt huy nền văn húa dõn tộc ấy. Cuộc sống của con người Việt Nam khụng phải lỳc nào cũng là ngày hội, mà trong chu kỳ một năm, với bao ngày thỏng nhọc nhằn, vất vả, lo õu để

96

rồi “xuõn thu nhị kỳ”, “thỏng tỏm giỗ cha thỏng ba giỗ mẹ”, cuộc sống

nơi thụn quờ vốn tĩnh lặng ấy vang dậy tiếng trống, tiếng chiờng, người người tụ hội. Tại nơi đú, con người húa thõn thành văn húa, văn húa làm biến đổi con người, thõm nhập vào đời sống con người một cỏch tự nhiờn và làm cho con người trở thành chủ thể đúng vai trũ tớch cực trong việc bảo tồn văn húa dõn tộc. Bằng cỏch đú, chớnh con người là tỏc nhõn sỏng tạo và đồng thời cũng là tỏc nhõn trao truyền văn húa từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Chớnh những nghi lễ linh thiờng, trũ diễn, trũ chơi dõn gian diễn ra trong lễ hội đền Bà Tấm là cỏch thức để người đời trước truyền thụ lại cho thế hệ con chỏu đời sau những tri thức dõn gian, lũng tự hào dõn tộc, giỳp họ duy trỡ và phỏt huy hơn nữa vốn văn húa dõn tộc. Trong xó hội cụng nghiệp húa - hiện đại húa ngày nay, khi sự nghiệp bảo tồn, làm giàu và phỏt huy văn húa truyền thống dõn tộc trở nờn quan trọng hơn bao giờ hết, làng xó và lễ hội đó và đang gỏnh một phần trỏch nhiệm là nơi bảo tồn, làm giàu và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc.

Một phần của tài liệu Những giá trị văn hóa của cụm di tích đền chùa bà tấm (xã dương xá, huyện gia lâm, hà nội) (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)