- Tách màu chụp vào l−ới, lắp khung và in.
2. 4 Dụng cụ lμm nón
2. 4. 1. Khn nón
Khn nón tạo ra dáng nón. Dáng thanh thốt, nhẹ nhàng, khum khum, hay bầu mái đ−ợc quyết định bởi khn nón (“nón tốt nhờ khn” là vậy). Một khn nón gồm 8 thanh (gọng) và 01 vịng cạp, mỗi thanh đều có 16
răng c−a để đặt 16 vòng con. Tám thanh đ−ợc tụ lại bằng một óc làm bằng
một chốt nhựa. Ban đầu, ng−ời làng Chuông tự làm khuôn, pha tre tạo từng
thanh một, để tạo đ−ợc một khn nón mất rất nhiều thời gian, thu nhập
khơng bằng khâu nón.
Tr−ớc đây, ng−ời làng Chng tự làm khn nón. Song cách đây khoảng trên 50 năm, việc này do ng−ời làng Vác (làng Canh Hoạch, xã Dân Hòa) ở bên cạnh làm. Các bậc cao niên làng Vác và làng Chng cho rằng, 50 năm tr−ớc có ơng Nguyễn Văn Lộng ng−ời xóm Kế Hiển ở làng Vác thấy khn nón bán đ−ợc giá và làm cũng khơng khó nên mua khn nón của làng Chng về làm. Ơng Lộng đã có b−ớc cải tiến đáng kể. Thay vì tạo từng thanh
một, ơng đo và cắt thanh hàng loạt, theo một cữ nhất định nên các thanh rất đều, khoảng cách giữa các răng c−a rất chuẩn, tiết kiệm đ−ợc nhiều thời gian và thu nhập cũng đ−ợc nên đã truyền bảo cho con cháu trong làng làm khn. Từ đó, làng Vác thay thế hồn tồn làng Chng trong làm khn nón.
Để làm đ−ợc một khn nón tốt cần phải chú trọng từ khâu chọn nguyên liệu. Tre làm khn phải là cây già, đốt dài óng rảo, càng ít mấu càng tốt. Tre đ−ợc ngâm d−ới ao làng khoảng ba tháng để tránh mối mọt, tăng độ bền của khuôn. Tiếp đến, bắt đầu c−a tre, tạo thanh. Khi có thanh rồi tiến hành
cót mái, c−a khấc. ở trên đầu mỗi thanh, phải khoan một lỗ tròn nhỏ để tra óc nón. Muốn có một chiếc khn hồn chỉnh cần có thêm một sợi vịng của làng
Đơn Th−. Vịng này có tác dụng nối với các thanh tạo thành một hình chóp nh− hình dáng của chiếc nón. Cuối cùng buộc chân quấn vịng là xong. Khâu khó nhất là tra óc làm sao cho tám thanh giáp vào với nhau phải vừa khít, nếu chặt tay q thì vỡ khn, lỏng tay q thì khn yếu, khơng dựng đ−ợc.
Làng Vác không chỉ cung cấp khn cho những ng−ời làm nón ở Hà Tây mà cịn cung cấp khn cho rất nhiều tỉnh thành khác ở trong n−ớc: Lạng Sơn, Bắc Ninh, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình…. Tùy theo điều kiện tự nhiên, cũng nh− nhu cầu sử dụng mà mỗi nơi −a dùng kiểu khuôn khác nhau. Điểm làm nên khác biệt giữa các khn nón là cỡ vịng, độ cong hay độ dãng, độ
cụp của khn, vịng cạp nón. Khn nón Xn Kiều 16 vịng, dáng nón thanh
thốt nhỏ nhắn (xem Bản ảnh 11, hình2). Khn nón Thanh (Nghệ Tĩnh) cũng 16 vòng nh−ng dáng tù, hơi khum khum hơn một chút...
Từ những khn nón cổ, ng−ời ta đã cải biên thành rất nhiều loại nón mới, để phục vụ nhu cầu sử dụng khác nhau: khn nón nh− cái bát, cái chén, nón để trang trí nhà hàng, phục vụ các loại hình nghệ thuật, sân khấu, các khách du lịch.
2. 4. 2. Dao
Dao chủ yếu dùng để vót vịng, gọt mo, cắt lá…. Dao gồm hai bộ phận: l−ỡi dao dài 37 cm và chi (cán) dài 30cm (xem Bản ảnh 10, hình 1). Chợ Cao và chợ Chuông là hai chợ bán dao làm nón. Dao làm từ thép Đa Sĩ mới tốt. Khi mua, sờ l−ỡi dao thấy nhẵn, phẳng là đ−ợc; nếu dao vênh, lộn nhộn rất khó làm.
2. 4. 3. Kéo
Yêu cầu chọn kéo cũng t−ơng tự nh− dao, phải là thép của làng Đa Sĩ, kích cỡ 14 cầm vừa tay. L−ỡi kéo phải mịn, không bị vênh. Kéo chỉ dùng để cắt lá và cắt chỉ, khơng dùng để làm việc khác, có nh− vậy thì sửa lá mới chuẩn (xem Bản ảnh 10, hình 2).
2. 4. 4. Kim khâu
Kim dùng trong làm nón có nhiều loại với các kích th−ớc khác nhau tuỳ theo chức năng của chúng. Kim dùng để khâu nón là loại vừa; loại to để khâu vịng cạp; kim để luồn nhơi là thanh thép mỏng, mền uốn cong (xem Bản ảnh
10, hình 3). Muốn mặt nón đẹp ngồi độ bóng, phẳng của lá thì đ−ờng kim
mũi chỉ khâu cũng rất quan trọng. Trong quá trình sử dụng cũng cần phải bảo quản kim để không gỉ.