Phân tích cơ cấu sản xuất, quy trình cơng nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Báo cáo Thực tập sản xuất tại công ty CP may Hưng Việt (Trang 32)

1.1.2 .Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần may Hưng Việt

2.1- Phân tích cơ cấu sản xuất, quy trình cơng nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

doanh nghiệp.

2.1.1- Quy trình cơng nghệ của doanh nghiệp

Để thiết kế bất cứ quy trình cơng nghệ nào trước tiên ta phải dựa vào sản lượng và dựa trên sản lượng của mã hàng ta đưa ra kế hoạch sản xuất cho mã hàng đó. Quy trình cơng nghệ của một mã hàng cơ bản bao gồm 5 điểm chính sau:

 Giới thiệu sản phẩm

 Quá trình chuẩn bị sản xuất  Quá trình chuẩn bị về cơng nghệ  Giai đoạn sản xuất

 Giai đoạn hoàn tất.

Ứng với mỗi điểm chính trên ta có các phân cơng công việc khác nhau và mỗi phần cơng việc ta có một định mức thời gian nhất định. Dựa trên định mức thời gian của mỗi phần cơng việc ta tính số nhân sự và thiết bị cần thiết cho mỗi phần công việc. Từ số thiết bị và nhân sự của phần ta tính số nhân sự của điểm. Dựa vào tính tốn trên ta tính diện tích mặt bằng phân xưởng cần thiết cho từng điểm và tổng thể.

Ký hiệu viết tắt:

NPL : Nguyên phụ liệu. TCKT :Tiêu chuẩn kỹ thuật.

HDSDNPL : Hướng dẫn sử dụng nguyên phụ liệu. MBPX : Mặt bằng phần xưởng.

2.1.2- Máy móc, các trang thiết bị và nguyên lý hoạt động. ST ST T CHỦNG LOẠI SỐ LƯỢNG ( Chiếc) NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 1 Máy 1 kim 08 Chuyển động quay trịn trục chính truyền qua cặp bánh răng côn xoắn đến trục trung gian, qua cặp bánh răng côn xoắn, đến trục ổ làm cho ổ móc quay trịn. 2 Máy lập trình bổ túi hậu

01 Dùng để bổ túi hậu bằng máy cắt lade.

3 Máy đính bọ

01

Tạo đường may chắn chịu lực cho các vị trí như miệng túi cửa quần, dây lưng…để tăng cường dộ bề cho sản phẩm

4 Máy thùa đầu bằng

07

Máy thùa kim đầu bắng thuộc loại máy tự động sử dụng 1 cam điều khiển, sau khi vòng quay của cam, máy hoàn thành 1 chu kỳ may xong 1 khuy.

5 Máy cuốn ống 01 Dùng để cuốn ống

6 Máy đính cúc 07

7 Máy Zigrag

02

Dùng để đính cúc lên áo, tay áo hoặc 1 chi tiết áo nhất định

8 Máy vắt sổ Từ chuyển động quay trịn

của trục chính, thơng qua phần khuỷu lệch tâm, biên truyền, tay địn, óc máy chuyển động mang trụ kìm cùng giá bắt kim trượt lên xuống dọc theo trụ dẫn hướng.

8. 3 chỉ

01 9 Máy dập cúc

60 Đưa cúc vào máy và dập vào chi tiết quần.

10 Máy cắt tay 13

11 Máy cắt vòng 04

12 Máy dò kim loại

01

Kiểm tra kim loại như kim có trong các sản phẩm áo và loại bỏ

13 Máy kiểm tra vải 01

14 Máy trần đè đế nhỏ 01

15 Máy may gấu 01

16 Máy vắt gấu 02

17 Máy 2 kim móc xích kép 01

2.1.3- Cơ cấu tổ chức sản xuất và môi trường sản xuất.

* Môi trường sản xuất.

- Môi trường tự nhiên: ánh sáng mặt trời, khơng khí, thực vật, nước, đất đai, nhà ở… có tác động trực tiếp đến đời sống sản xuất, nhu cầu của con người.

- Môi trường xã hội là mối quan hệ giữa người với người, giữa người sử dụng lao động với ngưới lao động, giữa các đồng nghiệp với nhau… Môi trường này định hướng hoạt động con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo lên sức mạnh cho tập thể thuận lợi cho sự phát triển của con người nói chung và sự phát triển trong cơng việc nói riêng.

- Mơi trường kinh tế: là sự ổn định hay bất ổn về kinh tế, chính sách kinh tế của các quốc gia, khu vực tác động trực tiếp đến hoạt động và hiệu qủa của hoạt động kinh doanh chính nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu của cơng ty nói riêng.

* Cơ cấu tổ chức sản xuất.

Hình2.1.3.1 . Sơ đồ cơ cấu SX của doanh nghiệp

2.1.4- Các sản phẩm chính của cơng ty.

* Phần trăm (%) thị phần.

Hình2.1.4.1 .Sơ đồ Phần trăm (%) thị phán sản xuất

* Phần trăm (%) chủng loại hàng hóa:

Hình2.1.4.3.Bảng các mặt hàng chủ yếu và thị trường hiện tại của cơng ty. S T T Mặt hàng Hình ảnh Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Áo Jacke t Nhật, EU, Thụy Sỹ, Hàn Quốc, Canada, Philipin, Anh,… Nhật, Thụy Sỹ, Hàn quốc, Canada, Mexico, Dubai, Tây Ban Nha,.. Nhật, Mỹ, Anh, Canada ,.. 2 Áo tắm Hàn quốc,Mỹ, Canada,.. Nhật, EU, Tây Ban Nha,… Nhật, EU, Mỹ,… 3 Jile Slovakia, Nhật, Hàn quốc Pháp, Đức, Czech, Hàn quốc, Nhật,… Hàn quốc, Taiwan, Đức, Pháp,..

4 Sơ mi Hàn quốc Pháp, Hàn quốc, Mỹ,… Hà Lan, EU, Nhật, Czech. 5 Quần Mỹ, Taiwan, EU, Slovakia, … Nhật, Mỹ, Singapor e, Nam phi,… Nhật, EU, Hồng Kông, Mỹ,… 6 Mang to Nhật, Hàn quốc, Mỹ, … Hàn quốc, Anh, Pháp, Taiwan … Taiwan, Mỹ, EU, Hàn quốc, Anh, Tây Ban Nha,… 7 T- shirt Hàn quốc, Taiwan, Mỹ,.. Mỹ, EU.

8 Hàng thể thao Hàn quốc, Mỹ Nhật, Hàn quốc, Mỹ, Pháp,… EU, Mỹ, Hàn quốc,…

( Nguồn: Phịng xuất nhập khẩu Cơng ty may Hưng Việt 2016)

2.1.5- Mơ hình quản lý chất lượng của cơng ty.

Với phương châm vươn tới sự hồn thiện sản phẩm một cách hồn hảo nên cơng ty may Hưng Việt đã chọn sử dụng mơ hình quản lý chất lượng sản phẩm toàn diện (TQM).

TQM là cách quản lý một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả thành viên, nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên đó và cho xã hội. Nói cách khác, TQM là một hệ thống hữu hiệu tích hợp những nỗ lực về duy trì, phát triển và cải tiến chất lượng của nhiều tổ nhóm trong tổ chức để có thể tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất và cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cách kinh tế nhất. TQM áp dụng cách thức quản lý tạo thuận lợi cho tăng trưởng bền vững thông qua việc huy động hết tâm trí của tất cả mọi thành viên nhằm tạo ra chất lượng một cách kinh tế theo yêu cầu khách hàng. Tóm lại, TQM là phương pháp quản lý tập trung vào chất lượng để thỏa mãn khách hàng, dựa vào mọi thành viên, mang lại thành công lâu dài cho nhân viên, tổ chức và xã hội.

Mục đích Lợi ích

Nhằm tối ưu hố cho tổng hợp các yếu tố: + Chất lượng.

+ Chi phí.

+ Giao hàng: đúng thời gian, địa điểm, số

+ Giảm chi phí.

+ Thỏa mãn nhu cầu khách hàng và xã hội. + Cải tiến dịch vụ.

+ An toàn cho nhân viên, xã hội và môi trường.

viên.

+ Liên tục cải tiến. + Thành công bền vững.

- Cách thức áp dụng:

 Bước 1: Bước khởi đầu: xác định tính cần thiết và quyết tâm áp dụng TQM.Cần bắt đầu từ lãnh đạo cao nhất, thống nhất cao độ trong ban lãnh đạo và các cán bộ chủ chốt và thực hiện cam kết về chất lượng của các cấp thơng qua: chính sách, mục tiêu, chiến lược, chính sách, chương trình, kế hoạch hành động chung TQM.

 Bước 2: Tổ chức và nhân sự: chuẩn bị công tác tổ chức, xây dựng một ban triển khai và tổ chuyên trách TQM. Đào tạo nhận thức, kỹ năng xây dựng và áp dụng hệ thống TQM.

Cần có 1 chiến lược đào tạo, tự chủ, liên tục, đủ kỹ năng cho các cấp và phương thức đào tạo theo công việc. Từng bước xây dựng và phát triển ý thức chất lượng: thấu hiểu về khách hàng, chất lượng. Phải xây dựng được được ý thức-trách nhiệm chất lượng phù hợp cho các cấp, trước tiên là lãnh đạo, quản lý, các chức năng khách hàng, thiết kế, huấn luyện, đo lường, kiểm soát thực hiện.

 Bước 3: Xây dựng chương trình TQM: hoạch định tổng thể chương trình triển khai TQM với nhiều giai đoạn, bước đi thích hợp.

Cần có một kế hoạch chi tiết, yêu cầu về nguồn lực cần thiết và phân công trách nhiệm cụ thể.

 Bước 4: Phát động chương trình và kế hoạch thực hiện TQM: truyền thông rộng rãi.

Cần hình thành văn hóa chất lượng và động viên, thu hút toàn bộ tổ chức tham gia để thực hiện thành cơng chương trình.

 Bước 5: Đánh giá chất lượng:

Đo lường chi phí hiện tại của doanh nghiệp, xác định các vấn đề chất lượng và hiệu quả của các nỗ lực chất lượng và các giai đoạn của Chương trình TQM.

 Cần xác định các Chi phí ẩn và các chi phí khác, đánh giá hiệu quả kinh tế của TQM và đề xuất Kế hoạch hành động.

 Bước 6: Hoạch định chất lượng:

Chi tiết hóa chính sách, mục tiêu, chiến lược, chương trình tổng thể TQM, kế hoạch hành động cho toàn bộ hệ thống doanh nghiệp phù hợp Chính sách, chiến lược chung của doanh nghiệp.

Cần thiết lập các Chương trình, Kế hoạch có tính tồn diện, bao trùm lên mọi hoạt động doanh nghiệp.

 Bước 7: Thiết kế chất lượng:

Thiết kế các quá trình liên quan để “đúng ngay từ đầu” và “đáp ứng toàn diện yêu cầu của khách hàng” bao gồm Thiết kế Sản phẩm, Quá trình sản xuất-kinh doanh và Q trình kiểm sốt chất lượng. Cần:

_ Diễn giải chính xác yêu cầu của khách hàng thành các yêu cầu, đặc tính chất lượng sản phẩm bằng cách gắn chặt quá trình Nghiên cứu thị trường/ Khách hàng với q trình Thiết kế bằng cơng cụ Triển khai chức năng chất lượng QFD.

_Xác định các yêu cầu, quá trình, quy định khác nhằm đảm bảo “Chất lượng sản phẩm dịch vụ trong thực tế” giống với “Chất lượng thiết kế kỳ vọng”.

 Bước 8: Tái cấu trúc Hệ thống: Thay đổi cơ cấu tổ chức phù hợp theo Mơ hình TQM. Cần có cơ chế mỏng, quản lý chức năng chéo, tăng hiệu quả của ủy quyền và tự chủ.

 Bước 9: Xây dựng Hệ thống chất lượng: Từng bước xây dựng, duy trì và hồn thiện hệ thống chất lượng theo TQM.

Cần thực hiện tiêu chuẩn hóa hệ thống chất lượng tùy vào năng lực của doanh nghiệp (tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất của doanh nghiệp).

 Bước 10: Phát triển Hệ thống chất lượng TQM: đảm bảo hệ thống chất lượng thực hiện đúng chiến lược, chính sách, mục tiêu chất lượng toàn diện đã đề ra.

Cần thực hiện đồng bộ các biện pháp, bởi mọi thành viên để theo dõi, phát hiện, ngăn chặn sai sót, giảm thiểu chi phí và đề xuất biện pháp hồn thiện chất lượng

 Bước 11: Duy trì và cải tiến: tiếp tục hoàn thiện hệ thống theo các triết lý, quan điểm và nguyên tắc TQM.

Cần lựa chọn các phương pháp, cơng cụ năng suất chất lượng thích hợp để hồn thiện hệ thống TQM.

2.2.Công tác quản lý điều hành sản xuất tại tổ may SV02 của mã hàng thực tập

Hình 2.2.1.Sơ đồ thể hiện sự tác động qua lại của các bộ phận sản xuất

Hình 2.2.2.Sơ đồ cơ cấu của tổ - Nhiệm vụ của cán bộ quản lý:

+ Tổ trưởng:

Tổ trưởng đóng vai trị hết sức quan trọng trong một chuyền sản xuất:

- Là người trực tiếp quản lí tại chuyền may, chịu trách nhiệm về năng xuất và chất lượng, số lượng và thành phẩm nhập kho, là người đứng đầu điều hành một tổ sản xuất.

- Chấp hành những mệnh lệnh, chỉ thỉ trực tiếp của cấp trên để vận hành điều hành sản xuất tổ.

- Nhận kế hoạch sản xuất, triển khai tổ chức sản xuất và phân công lao động cho từng công nhân trong tổ.

- Nắm được khả năng, sở trường và trình độ tay nghề của từng cơng nhân để phân cơng việc hợp lí.

- Tổ trưởng phải trực tiếp đôn đốc kiểm tra giám sát quá trình sản xuất, cân bằng chuyền: theo dõi năng suất từng giờ, từng ngày của công nhân; luân chuyển bộ phận để kịp thời điều chỉnh lại những bộ phận bị ùn tắc hoặc hết việc nhằm cân đối được lượng hàng đầu vào, đầu ra và kịp tiến độ giao hàng.

- Bảo đảm tốt các quy định vệ sinh công nghiệp và an toàn lao động.

- Quản lý máy móc thiết bị, vật tư và bán thành phẩm.

- Hàng ngày phải báo cáo tình hình sản xuất, chỉ ra những vướng mắc, khó khăn cũng như dự báo tình hình sản xuất cho lãnh đạo cấp trên để kịp thời có hưỡng xử lý.

- Hướng dẫn hoặc trực tiếp hỗ trợ cơng đoạn của cơng nhân. + Tổ phó:

- Chịu sự điều hành trực tiếp của tổ trưởng để thực hiện các nhiệm vụ. - Quản lý, cấp phát các nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.

- Ghi nhận lỗi từ KCS hay phát sinh trong sản xuất để khắc phục và giám sát sửa chữa.

- May hỗ trợ chuyền khi công nhân nghỉ, các bộ phận bị đuổi hàng, hàng ùn

- Khi kết thúc đơn hàng phải thu gom các phụ liệu, BTP thừa. Dọn dẹp sạch sẽ để triển khai hàng mới .

- Nhiệm vụ của bộ phận hoàn thành

Chất lượng sản phẩm ngành may khác với chất lượng sản phẩm nói chung là chất lượng các sản phẩm do công nghệ may tạo ra. Chất lượng sản phẩm may phục vụ cho các mục đích sau:Bảo vệ cơ thể con người về mặt sức khỏe* Mang đến cho con người và xã hội tính nghệ thuật cao.Lịch sử phát triển ngành may và tạo mẫu mốt qua các thời kỳ cùng với sự hoàn thiện của con người, quần áo cũng được hoàn thiện dần theo đặc điểm của từng thời kỳ và theo chiều hướng phức tạp hơn, cầu kỳ hơn về kiểu cách chất lượng. Tuy vậy, dù ở thời kỳ nào, dù thô sơ, đơn giản hay phức tạp, bao giờ sản phẩm từ ngành may cũng mang đầy đủ các yếu tố sau:

+ Tính mỹ thuật ( làm tăng vẻ đẹp của sản phẩm)

+ Tính kỹ thuật (kích thước, kiểu dáng, kỹ thuật lắp ráp…)

+ Độ bền sử dụng : theo tính chất của vải, chỉ; theo điều kiện kỹ thuật về đường may, mũi chỉ…; đảm bảo tính tiết kiệm ( thời gian, nguyên phụ liệu, nhân công ..) Việc kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm là một chức năng cơ bản trong các chức năng quản lý. Nó là cầu nối giữa người quản lý và các cán bộ điều hành. Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm có vai trị rất quan trọng trong sản xuất. Làm tốt công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm sẽ giảm được rất nhiều phiền phức do chất lượng sản phẩm không đảm bảo như:

+ Chậm trễ trong sản xuất vì phải tái chế, phải sửa hàng nhiều lần vì khơng đảm bảo chất lượng.

+ Giá thành tăng vì tốn nhiều cơng sức và thời gian sửa hàng.

+ Chậm giao hàng, khách hàng khơng bằng lịng, phạt tiền, kiện cáo …, làm giảm uy tín của doanh nghiệp, dễ mất khách hàng

Việc kiểm tra chất lượng sản phẩm đóng vai trị rất quan trọng vì nó đánh giá được khả năng sản xuất, trình độ nghiệp vụ của cơng nhân trong doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi bộ phận đều cố gắng giữ mức hư hỏng là ít nhất. Mỗi người làm xong cơng việc của mình đều phải tự kiểm tra, người làm sau sẽ kiểm tra lại việc của người làm trước trước khi tiến hành làm cơng việc của mình.

*Kế hoạch sản xuất.

Công ty cổ phần May Hưng Việt Khách hàng: TODAY Số :03 TODAY-02/2022/KH-VT/H Thông số ngày DKSX:07 KẾ HOẠCH SẢN XUẤT MÃ:SP 3007+AP3007(QUẦN)

Chú ý:Tiển khai cắt,hoàn thiện cỡ 2L trước .

Ghi chú: Thời gian hoàn thành tổng sản lượng: 4840 sản phẩm trong vịng 33 ngày chỉ cho cơng đoạn may. 10 ngày đầu trung bình mỗi ngày ta ra chuyền khoảng 150 sản phẩm.

Ngày 01 tháng 12 năm 2021 Người lập

Tên hàng :QUẦN NAM

Thời gian làm việc /ngày:7h30-18h30 Tổ may LDKH (ng) NSLD (ch)/10h Thời gian sản xuất Màu vải chỉnh Cộng /TTL Ghi chú Cắt May HT 2S S M L 2L 3L 4L 5L 6L 7L 8L SV2 10 20 6/12 08/02 13/1 Xanh đen 20 450 600 900 1810 770 60 60 40 30 40 4840 Cộng

LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NHÀ MÁY Tổ Sản phẩ m Mã hàng Khách hàng Số lượng( ch) NSDK/n gày Số ngà y sản

Một phần của tài liệu Báo cáo Thực tập sản xuất tại công ty CP may Hưng Việt (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)