Định hướng tín dụng hộ gia đình tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT tỉnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế mở rộng tín dụng hộ gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh bình phước (download tai tailieudep com) (Trang 62 - 67)

PTNT tỉnh Bình Phước:

3.2.1. Tác động của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Phước nhằm thúc đẩy nơng nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa:

- Thực hiện các chủ trương chính sách của chính phủ, NHNN về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Phước tiếp tục đẩy mạnh, tập trung cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn, với kế hoạch mức tăng trưởng tín dụng trên 25% ở lĩnh vực nông nghiệp.

- Nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và mơi trường sinh thái của đất nước.

- Các vấn đề về nông nghiệp, nông thôn và nông dân phải được giải quyết đồng bộ, gắn với quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông thôn và nông dân, nông dân là chủ thể của quá trình phát triển, xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công

nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản, phát triển toàn diện và hiện đại hóa nơng nghiệp là nhiệm vụ then chốt.

- Phát triển nông nghiệp nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân phải dựa trên cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp điều kiện kinh tế của địa phương, sử dụng hiệu quả các nguồn lực của xã hội, trước hết là lao động, đất đai, rừng…Ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí cho nơng dân.

3.2.2. Mở rộng tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn gắn với nâng cao chất lượng tín dụng:

Tăng cường mở rộng tín dụng đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ chính trị hàng đầu của Agribank tỉnh Bình Phước, hiện nay dư nợ cho vay chiếm gần 70% dự nợ đầu tư của chi nhánh. Tuy nhiên việc đầu tư vào nơng nghiệp có mức độ rủi ro rất cao, khả năng không trả được nợ của bà con nông dân thường xuyên xẩy ra, việc trồng trọt chăn ni cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, trong khi đầu ra sản phẩm nông nghiệp cịn q bấp bênh, thị trường tiêu thụ khơng ổn định gây khó khăn cho bà con nơng dân. Để hạn chế rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro tín dụng đối với cho vay bà con nơng dân, đi đơi với tăng cường đầu tư tín dụng ở lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Bình Phước ln nâng cao chất lượng tín dụng, là nhiệm vụ mục tiêu chính để bảo tồn vốn cho nhà nước, đồng thời để tái đầu tư cho cho bà con nông dân, đặc biệt là bà con vùng sâu vùng xa. Để hạn chế rủi ro tín dụng, mở rộng tín dụng đối với nơng nghiệp, nơng thơn cần phải có những giải pháp thích hợp, cụ thể:

- Phải thực hiện việc đào tạo và đào tạo lại trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kiến thực về kỷ thuật sản xuất nơng nghiệp, có khả năng phân tích được sự biến động thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho cán bộ chuyên trách về đầu tư tín dụng. Từ đó họ có thể tư vấn, hướng dẫn cho bà con nông dân sẽ đầu tư vốn vào những cây con gì, số lượng vốn đầu tư bao nhiêu, khi nào đầu tư

và số lượng cần sản xuất như thế nào đề đáp ứng nhu cầu thị trường, đem lại hiệu quả cao nhất cho bà con nơng dân, hiệu quả đó sẽ dấn đến sự đầu tư hiệu quả của ngân hàng, hạn chế được rủi ro thấp nhất.

- Thực hiện quy trình nghiệp vụ một cách chặt chẻ qua quá trình cho vay, vấn đề quan trọng là thẩm định kỷ trước khi cho vay đối với khách hàng về trình độ quả lý, năng lực tài chính, mục đích sử dụng vốn, hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn…Đồng thời phải tiến hành kiểm tra trong khi cho vay và kiểm trả sau khi cho vay, theo dõi khoản vay cho đến khi nào trả hết nợ cho Ngân hàng, quá trình kiểm tra sau khi cho vay nhằm phát hiện những rủi ro có thể xẩy ra trong suốt thời gian khoản vay còn dư nợ tại Ngân hàng.

- Đa dạng hóa các phương thức cho vay: Cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay đồng tài trợ, cho vay trả góp, cho vay ưu đãi theo kế hoạch của nhà nước, cho vay các dự án ủy thác đầu tư…Thực hiện đa dạng hóa các phương thức cho vay sẽ giúp cho bà con tiếp cận với nguồn vốn đa dạng hơn, nguồn vốn đến bà con nông dân cũng sẽ dễ dàng hơn giúp bà con có đủ nguồn vốn để đầu tư sản xuất, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn.

- Tăng cường đầu tư tín dụng trung và dài hạn cho các cơ sở chế biến các sản phẩm nông, lâm ngư, diêm nghiệp, đầu tư để các cơ sở này tiến hành mua sắm máy móc, thiết bị dây chuyền cơng nghệ hiện đại, tiên tiến nhằm nâng cao năng suất và chất lượng chế biến sản phẩm, làm cho sản phẩm nơng nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và trên thế giới. Qua đó bao tiêu sản phẩm cho nông nghiệp, nông dân được đảm bảo ổn định sẽ làm cho quy mơ và hiệu quả tín dụng đối với sản xuất nơng nghiệp, nơng thôn của ngân hàng ngày một nâng cao.

- Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động tín dụng để có những biện pháp chấn chỉnh xử lý kịp thời những rủi rovàtiềm ẩn rủi ro có thể xẩy ra. Chủ động xử lý tài sản đảm bảo tiền vay đối

với những món vay khơng trả được nợ nhằm giảm thiểu nợ xấu, nợ tồn đọng và thu hồi vốn cho nhà nước để tái đầu tư cho những hộ nông dân khác.

- Thực hiện đúng hướng dẫn của Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT Việt Nam về trích lập dự phịng và xử lý rủi ro theo tiêu chuẩn quốc tế. Từ đó phản ánh chính xác tình hình nợ xấu tại chi nhánh, có những giải pháp hạn chế thấp nhất tỷ lệ nợ xấu, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh.

3.2.3. Mở rộng các phương thức cấp tín dụng đối với hộ gia đình trong lĩnh vực cho vay nơng nghiệp, nơng thơn, nông dân: trong lĩnh vực cho vay nông nghiệp, nông thôn, nông dân:

- Mở rộng các phương thức cho vay của ngân hàng đối với khách hàng nói chung và đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân là nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách hàng vay, vì lợi ích cho khách hàng, đồng thời đa dạng hóa các phương thức vay vốn nhằm phát huy hết tiềm năng lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng.

- Đa dạng hóa và mở rộng đầu tư, thực hiện cho vay với tất cả các khách hàng nếu đủ điều kiện theo quy định hiện hành, đa dạng hình thức cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá,…) nhằm cung ứng tốt hơn, nhiều hơn nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống.

- Hiện nay NHNo&PTNT tỉnh Bình Phước đang áp dụng phương thức cho vay: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng,cho vay các dự ủy thác đầu tư, cho vay hợp vốn, cho vay ưu đãi theo chủ trương NHNN, cho vay tiêu dùng, nhưng chủ yếu vẫn là trọng tâm cho vay từng lần. Điều này có những hạn chế nhất định đến việc mở quy mơ tín dụng và khả năng những người làm cơng tác tín dụng, nâng cao trình độ nghiệp vụ. Mặt khác, về phía khách hàng cũng bị giới hạn do yêu cầu về mặt thủ tục hành chính, khơng chủ động trong q trình lựa chọn phương thức vay, trả khi thực hiện các phương án đầu tư phù hợp với thực chu kỳ sản xuất của cây trồng vật nuôi.

3.2.4. Tăng cường vai trị chính sách của nhà nước và chính quyền địa phương trong quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát địa phương trong quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn với kinh tế hộ gia đình:

Vai trị của chính quyền cần phải quản lý nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế vĩ mơ để tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển kinh tế và trong quan hệ tín dụng ngân hàng.

Vai trị điều hành về quản lý Nhà nước bằng cách can thiệp vào thị trường khi cần thiết, bằng các công cụ điều tiết thị trường một cách hợp lý, cụ thể đối với lĩnh vực tài chính Ngân hàng được thực hiện bằng chính sách tiền tệ. Muốn vậy cần phải thực hiện các vấn đề sau đây:

- Thực hiện việc định hướng vùng sản xuất chuyên canh, vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ ngành chế biến sản phẩm nông nghiệp. Xây dựng cơ sở hạ tầng; điện, đường, trường trạm. Hổ trợ nông dân kỷ thuật trồng trọt, giống có chất lượng, phân bón, cơng nghệ tiến tiến trong sản xuất nhằm nâng cao chất lượng và số lượng các sản phẩm nông nghiệp.

- Về đầu tư tín dụng cần tập trung lồng ghép với dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, dự án sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm,mở rộng tín dụng sản xuất kinh doanh với tín dụng tiêu dùng, gắn tín dụng với thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tín dụng ngắn hạn với tín dụng trung và dài hạn.

- Hoạt động tín dụng trong nơng nghiệp cần phải kết hợp hài hòa giữa họat động kinh doanh của ngân hàng với các khía cạnh chính sách xã hội nhằm từng bước đem lại hiệu quả cho ngân hàng, đồng thời giải quyết được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phương. Cần phải khẳng định rằng chuyển các hoạt động ngân hàng sang thương mại là hợp xu thế, có khả năng phát triển ổn định và bền vững. Bài học thực tế trong thời gian qua cho thấy, sự phát triển bền vững của hoạt động tín dụng của ngân hàng là kinh doanh thơng qua chính sách lãi suất phù hợp với quan hệ cung cầu vốn trên thị trường là khâu quan trọng nhất. Hiện nay đảng và nhà nước ta đang phải đầu tư lớn hơn cho hộ sản xuất để đẩy mạnh thâm canh, mở rộng sản xuất, góp phần thúc đẩy kinh tế của từng hộ gia đình, phát triển kinh tế hàng hóa ngày một lớn hơn.

- Bên cạnh đó hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cần phải tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của cấp ủy, chính quyền địa phương,từ đó ngân hàng nắm được tình hình kinh tế địa phương, thế mạnh của từng vùng; tình hình dân cư, hộ gia đình, phân loại hộ giàu, trung bình, hộ nghèo để thiết lập cơ chế đầu tư phù hợp từng đối tượng, từng vùng. Quan hệ thường xuyên liên tục với chính quyền địa phương sẽ tạo điều kiện hổ trợ ngân hàng trong quá trình đầu tư vốn và thu hồi nợ vay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ kinh tế mở rộng tín dụng hộ gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh bình phước (download tai tailieudep com) (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)