dân ở tỉnh Phú Thọ
- Về cơ cấu tổ chức của ngành TAND tỉnh Phú Thọ, bao gồm:
Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ: + Ủy ban thẩm phán.
+ Chánh án và các Phó chánh án.
+ Chánh tịa và các Phó chánh tịa các Tịa Hình sự, Tịa Dân sư, Tịa Kinh Tế, Tịa Hành chính và Tịa Lao động.
+ Trưởng phịng, các Phó trưởng phịng các Phịng Giám đốc kiểm tra và Phòng Tổ chức - cán bộ.
+ Chánh văn phịng, các Phó chánh văn phịng.
+ Các Thẩm phán, Thư ký Tịa án, Chuyên viên pháp lý.
Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh Phú Thọ bao gồm: 01 thành phố, 01 thị xã và 11 huyện, có cơ cấu tổ chức bao gồm:
+ Chánh án và từ 1 đến 2 Phó chánh án. + Các Thẩm phán.
+ Các Thư ký Tòa án và các cán bộ Tòa án khác.
Tổng số cán bộ trong toàn ngành TAND tỉnh Phú Thọ là 193 người. - Về các chức danh chuyên môn:
+ Thẩm phán: 78 người + Thẩm tra viên: 10 người + Thư ký Tòa án: 80 người + Các chức danh khác: 25 người - Về trình độ chun mơn:
+ Trên đại học: 10 người + Đại học: 178 người
+ Cao đẳng, trung cấp: 05 người - Phân bổ theo các đơn vị:
+ Tịa án nhân dân tỉnh: 54 người (có 16 Thẩm phán)
+ Tòa án nhân dân thành phố Việt Trì: 30 người (có 13 Thẩm phán) + Tịa án nhân dân thị xã Phú Thọ: 10 người (có 05 Thẩm phán) + Tòa án nhân dân huyện Phù Ninh: 12 người (có 04 Thẩm phán) + Tịa án nhân dân huyện Lâm Thao: 11 người (có 05 Thẩm phán) + Tịa án nhân dân huyện Thanh Ba: 08 người (có 05 Thẩm phán) + Tịa án nhân dân huyện Hạ Hịa: 09 người (có 04 Thẩm phán) + Tòa án nhân dân huyện Đoan Hùng: 10 người (có 04 Thẩm phán) + Tịa án nhân dân huyện Cẩm Khê: 09 người (có 04 Thẩm phán) + Tịa án nhân dân huyện Yên Lập: 09 người (có 04 Thẩm phán) + Tịa án nhân dân huyện Thanh Sơn: 11 người (có 05 Thẩm phán)
+ Tịa án nhân dân huyện Tân Sơn: 07 người (có 03 Thẩm phán) + Tịa án nhân dân huyện Tam Nơng: 08 người (có 03 Thẩm phán) + Tịa án nhân dân huyện Thanh Thủy: 09 người (có 03Thẩm phán) Qua xem xét tổ chức TAND ở tỉnh Phú Thọ, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:
Một là, cơ cấu tổ chức đảm bảo theo quy định của Hiến pháp và Luật tổ
chức TAND.
Hai là, đội ngũ Thẩm phán và Thư ký 100% có trình độ đại học, hiện
đã khơng cịn tình trạng thiếu Thẩm phán.
Ba là, số cán bộ có trình độ trên đại học trong ngành Tòa án ở tỉnh Phú
Thọ đã tăng nhiều so với thời gian trước.
Bốn là, cơ cấu cán bộ và Thẩm phán giữa một số đơn vị chênh lệch
nhau, ở TAND thành phố Việt Trì có số lượng Thẩm phán và cán bộ đơng, trong khi đó ở các TAND huyện như Tân Sơn, Tam Nơng, Thanh Ba có số lượng Thẩm phán và cán bộ ít.
Tóm lại, những đặc điểm về tự nhiên, văn hóa, xã hội và cơng tác cán bộ của Tòa án nhân dân ở tỉnh Phú Thọ tạo những điều kiện về vật chất và con người có ảnh hưởng tới hoạt động ADPL trong giải quyết án hơn nhân, gia đình. Ảnh hưởng đó có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động ADPL của Tịa án. Vì vậy, cần được tìm hiểu nghiên cứu cụ thể để có định hướng và kế hoạch hồn thiện hệ thống cơ quan Tịa án nhân dân ở địa phương, đồng thời bảo đảm hiệu quả hoạt động ADPL của Tòa án trong giải quyết vụ án hơn nhân, gia đình ở tỉnh Phú Thọ hiện nay.