Phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn và ngành nghề truyền thống trong nụng thụn Thỏi Nguyờn

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên (Trang 58 - 63)

- GT sản phẩm/ha đất trồng trọt tr.đồng 33 68 110,

3. Cõy cụng nghiệp chủ yếu

2.2.3. Phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn và ngành nghề truyền thống trong nụng thụn Thỏi Nguyờn

trong nụng thụn Thỏi Nguyờn

Thứ nhất, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn

Cựng với sự phỏt triển kinh tế của tỉnh những năm qua cụng nghiệp nụng thụn phỏt triển cú bước đột phỏ. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ cụng nghiệp diễn ra nhanh chúng trờn tất cả cỏc ngành nghề, sản phẩm và cỏc thành phần kinh tế. Khu vực cụng nghiệp ngoài Nhà nước mà chủ yếu cụng nghiệp tập trung ở cỏc vựng nụng thụn phỏt triển khỏ mạnh mẽ, đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 26,77%/năm trong giai đoạn 2000-2011. Năm 2011, giỏ trị sản xuất đạt 2,599 tỷ đồng, so với mục tiờu kế hoạch vượt 91,9%, bằng 60,9% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn. Đõy vẫn là khu vực duy trỡ được tốc độ tăng trưởng cao và cú giỏ trị sản xuất lớn nhất so với cỏc khu vực khỏc trong sự phỏt triển kinh tế của tỉnh những năm qua. Đạt được mức tăng trưởng này là do số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh ở cỏc vựng nụng thụn tăng nhanh, tạo thờm năng lực mới cho nền kinh tế của tỉnh, nhất là từ khi

Luật doanh nghiệp được ban hành cú hiệu lực. Hiện nay toàn tỉnh cú khoảng 2.028 doanh nghiệp được cấp phộp đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp với tổng số vốn 35.510 tỷ đồng, trong đú 24,8% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cụng nghiệp, bao gồm cỏc loại hỡnh hợp tỏc xó, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Loại hỡnh sản xuất nhiều nhất là hộ cỏ thể với gần 56 nghỡn hộ. Khu vực cụng nghiệp nhà nước địa phương cũng cú bước tiến vượt bậc trong giai đoạn 2000 - 2005, với tốc độ tăng bỡnh quõn là 15,7%/năm, giai đoạn 2006-2010 đạt 16,6%/năm, riờng năm 2011 do cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương chuyển sang cổ phần húa nờn số doanh nghiệp cũn lại chỉ đạt giỏ trị sản xuất là 14,8 nghỡn tỷ đồng. Cỏc địa phương cú mức tăng trưởng cao trờn 30% như cỏc huyện: Đại Từ, Phổ Yờn , Đồng Hỷ và thành phố Thỏi Nguyờn. Đến thỏng 6/2011 cơ bản cỏc doanh nghiệp trong khu vực này đó thực hiện xong chương trỡnh cổ phần húa. Năm 2011, cú 136 lượt nhà đầu tư; trong đú cú 102 dự ỏn được chấp thuận chủ trương đầu tư; 4 dự ỏn được giới thiệu địa điểm với tổng vốn đăng ký đầu tư khoảng trờn 37.855 tỷ đồng, tổng diện tớch đất dự kiến sử dụng khoảng: 2.340 ha. Cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài trờn địa bàn tỉnh, với số lượng khụng nhiều và hầu hết đều cú quy mụ nhỏ. Tổng số dự ỏn FDI được cấp giấy chứng nhận đầu tư cũn hiệu lực trờn địa bàn tỉnh tớnh đến thời điểm 30/12/2011 là 23 dự ỏn, với tổng vốn đầu tư đăng ký là 104,3 triệu USD (tương đương 2.200 tỷ đồng). Vốn lũy kế vốn đầu tư thực hiện là 64,458 triệu USD, chiếm 61,79 % tổng vốn đầu tư đăng ký. Số quốc gia đầu tư: 06 quốc gia, bao gồm: Trung Quốc (11 nhà đầu tư); Đài Loan (04 nhà đầu tư); Đức (02 nhà đầu tư); Nhật Bản (02 nhà đầu tư); Singapore (02 nhà đầu tư) và Hàn Quốc (02 nhà đầu tư). Cỏc dự ỏn này đang được triển khai tớch cực gúp phần thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội, xúa đúi giảm nghốo, tạo cụng ăn việc làm cho nhiều người lao động; trung bỡnh thuế nộp ngõn sỏch hàng năm của cỏc dự ỏn FDI ước đạt gần 8 tỷ đồng; số lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp FDI đạt khoảng 6.388 người.

Cú thể nhận định sự phỏt triển của cụng nghiệp khu vực ngoài nhà nước mà tập trung chủ yếu ở cỏc vựng nụng thụn Thỏi Nguyờn những năm qua phỏt triển tớch cực, năng động, đó đúng gúp cho tăng trưởng của toàn ngành cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh. Do vậy, kinh tế của tỉnh những năm qua tăng trưởng cao, tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp -dịch vụ - nụng nghiệp.

Thứ hai, phỏt triển ngành nghề thủ cụng nghiệp, làng nghề truyền thống, khu, cụm cụng nghiệp và làng nghề mới

Hiện nay trờn toàn tỉnh cú trờn 10 ngàn cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp và ngành nghề nụng thụn, thu hỳt khoảng 22 nghỡn lao động, giỏ trị sản xuất đạt khoảng 316,6 tỷ đồng nhưng chỉ chiếm khoảng 1,5% so với tổng giỏ trị sản xuất trờn địa bàn. Trong khi đú hoạt động làng nghề của tỉnh cũn yếu, một số làng nghề đó bị mai một. Tuy nhiờn hiện cú một số cụm nghề, làng nghề đang được khụi phục và phỏt triển, như làng nghề đan cút ở Trung Hội - Định Húa (cú 130 lao động), thị trấn Chựa Hang - Đồng Hỷ (cú 68 lao

động), làng nghề đan rổ rỏ ở Đồng Thịnh - Định Húa (cú 65 lao động), xó

Tiờn Phong - Phổ Yờn (cú 850 lao động), làng nghề đan rọ tụm xó Thượng Đỡnh - Phỳ Bỡnh (cú 600 hộ), làng nghề sản xuất đường phờn thuộc xó Dõn Tiến - Tràng Xỏ - La Hiờn - Vừ Nhai (cú 720 lao động), làng nghề trồng Dõu nuụi tằm ở xó Tõn Phỳ - Phổ Yờn, Úc Kỳ - Phỳ Bỡnh, làng nghề chế biến mỡ sợi ở Đỡnh Cả - Vừ Nhai (cú 105 lao động), làng nghề chế biến Miến dong xó Húa Thượng - Đồng Hỷ (cú 195 lao động), làng nghề thờu ren thị xó Sụng Cụng (cú 100 lao động).

Do sự phỏt triển chung của kinh tế trong tỉnh, ngành nghề ngoài nụng nghiệp trong nụng thụn cũng tăng lờn. Số cụm cụng nghiệp, làng nghề tăng lờn từ 58 làng năm 2000 lờn 62 làng năm 2011 tăng 10,3%. Số làng nghề mới, phố nghề, xó nghề mới xuất hiện do sự lan tỏa của cỏc làng nghề hiện cú (hiện nay cú thờm khoảng trờn 40 làng cú nghề mới), do đú số hộ chuyển sang làm

nghề thủ cụng tăng lờn. Theo bỏo cỏo của Sở Cụng Thương trong cỏc làng nghề cú 35.336 hộ, trong đú cú15.759 hộ chuyờn làm nghề thủ cụng, chiếm 44,5%. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trong cỏc làng nghề luụn chiếm từ 50 - 55% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp quốc doanh và chiếm 33,9% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn tồn tỉnh

Cụm cụng nghiệp, làng nghề trong nụng thụn đó gúp phần tớch cực vào giải quyết việc làm cho lao động đang dư thừa. Ngoài việc thu hỳt lao động tại chỗ (cả ngoài độ tuổi lao động) cũn thu hỳt một lực lượng lao động từ nơi khỏc đến (đó hỡnh thành chợ lao động trong cỏc làng nghề) làm cỏc khõu kỹ thuật phổ thụng hoặc làm dịch vụ đầu vào, đầu ra. Cụm cụng nghiệp, làng nghề tạo ra và tăng thờm thu nhập cho dõn cư nụng thụn mà trực tiếp là cho người lao động và hộ ngành nghề. Thực tế ở Thỏi Nguyờn cho thấy việc phỏt triển cỏc ngành nghề đó tạo ra một nguồn thu nhập quan trọng cho cỏc hộ gia đỡnh và lao động làm ngành nghề, tăng thờm nguồn thu nhập cao hơn cỏc hộ thuần nụng, nhất là cỏc hộ trong cỏc làng nghề. Bỡnh quõn thu nhập cỏc hộ trong cỏc làng nghề gấp từ 5-10 lần so cỏc hộ thuần nụng. Đõy là chưa kể cỏc hộ chuyờn kinh doanh ngành nghề.

Nhờ cụng nghiệp làng nghề phỏt triển, cỏc làng nghề, hộ nghề đó cú nguồn vốn để đầu tư, cải thiện và tăng cường kết cấu hạ tầng như đường giao thụng, xõy dựng trường học, trạm xỏ, nhà văn húa, điện nụng thụn, xõy dựng nhà ở kiờn cố khang trang, đầu tư cụng nghệ mỏy múc phương tiện. Bờn cạnh đú cỏc làng nghề rất coi trọng đầu tư đổi mới cụng nghệ nờn chất lượng mẫu mó sản phẩm đó được nõng cao và cải tiến, vỡ vậy, sản phẩm hàng húa phự hợp với nhu cầu thị trường, một số sản phẩm được xuất khẩu ra nước ngoài, sản xuất được duy trỡ phỏt triển. Như vậy, việc đầu tư chiều sõu đổi mới cụng nghệ, ứng dụng và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và tăng cường quản lý vốn và tài sản, quản lý điều hành tổ chức sản xuất được cỏc cơ sở sản xuất trong cỏc làng nghề quan tõm và cũng là yờu cầu đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp trong

quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, nõng cao chất lượng sản phẩm trong cơ chế thị trường hiện nay. Cú như vậy mới nõng cao hiệu quả kinh doanh, thu hỳt và tăng thu nhập cho người lao động trong nụng thụn. Ở nhiều làng nghề, việc tổ chức sản xuất kinh doanh đó được cải tiến theo hướng tiến bộ như: Phỏt triển chuyờn mụn húa lao động và sản phẩm; hỡnh thành một số cụm cụng nghiệp làng nghề, đa nghề theo quy hoạch, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh tỏch khỏi khu dõn cư nờn cú mặt bằng sản xuất, hạn chế ụ nhiễm mụi trường tạo điều kiện phỏt triển sản xuất kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm.

Trong những năm gần đõy việc phục hồi cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống, phỏt triển làng nghề mới, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, đặc biệt là cụng nghiệp chế biến gắn với vựng nguyờn liệu được chỳ trọng đầu tư phỏt triển. Để phỏt huy thế mạnh cụm khu cụng nghiệp vừa và nhỏ cũng như làng nghề truyền thống, tỉnh đó quy hoạch, đầu tư xõy dựng hỡnh thành và phỏt triển cỏc cụm cụng nghiệp ở cỏc làng nghề truyền thống. Sự phỏt triển này được coi là phự hợp với xu thế khỏch quan của phỏt triển cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp ở nụng thụn Thỏi Nguyờn hiện nay. Một mặt nú khụng những giải quyết khú khăn về mặt bằng sản xuất, khắc phục tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường mà cũn phự hợp với yờu cầu đụ thị húa nụng thụn, tạo thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu hàng húa. Bờn cạnh đú cỏc hỡnh thức dịch vụ như thương mại, tớn dụng, kỹ thuật nụng nghiệp, vận tải, thụng tin, văn húa, giải trớ…cũng được phỏt triển rộng rói ở nhiều vựng nụng thụn Thỏi Nguyờn.

Đến nay, tỉnh đó quy hoạch và xõy dựng 28 khu cụng nghiệp vừa và nhỏ, cụm cụng nghiệp (industial clusters) làng nghề với tổng diện tớch 654,1ha (trong đú cú 21 khu và cụm cụng nghiệp đó cú cỏc cơ sở sản xuất đầu tư và đi vào hoạt động, khu, cụm cụng nghiệp đó quy hoạch và đang chuẩn bị đầu tư). Trong số 21 khu, cụm cụng nghiệp đó cú 221 tổ chức kinh tế (doanh nghiệp nhà nước, cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhõn, hợp tỏc xó) và 527 hộ cỏ thể thuờ đất với diện tớch là 160 ha trong tổng số 491,1ha đất quy

hoạch. Tổng số vốn đăng ký là 2.067 tỷ đồng và 3 triệu USD trong đú đó đầu tư 1.617,1 tỷ đồng đạt 78,23% so với vốn đăng ký và thu hỳt 14.694 lao động làm việc trong cỏc khu, cụm cụng nghiệp. Về hiệu quả đầu tư, chỉ tớnh riờng năm 2011 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trong cỏc làng nghề, khu, cụm cụng nghiệp làng nghề đạt 2.260,65 tỷ đồng chiếm 55,37% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài nhà nước và bằng 33,9% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn, nộp ngõn sỏch nhà nước 60,2 tỷ đồng, chiếm 65% tổng số thu từ khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Hoạt động của cỏc khu, cụm cụng nghiệp làng nghề, đa nghề ở Thỏi Nguyờn bước đầu đó phỏt huy tỏc dụng, sản xuất kinh doanh phỏt triển, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động [46].

Một phần của tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Thái Nguyên (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w