Đánh giá công tác quản lý lễ hội Côn Sơn, Kiếp Bạc

Một phần của tài liệu Quản lý lễ hội côn sơn kiếp bạc tại thành phố chí linh, tỉnh hải dương (Trang 50)

7. Bố cục đề tài

2.3. Đánh giá công tác quản lý lễ hội Côn Sơn, Kiếp Bạc

2.3.1. Những điểm mạnh tích cực

Về mặt nhân lực, nhìn chung trong những năm qua đã có sự phối hợp giữa Ban quản lý di tích với chính quyền và tổ chức đồn thể của các xã sở tại để thực hiện tốt nhất nhiệm vụ bảo vệ và phát huy giá trị khu di tích.

Trong cơng tác nghiên cứu và tuyên truyền. Sau khi thành lập phòng nghiệp vụ và kinh doanh dịch vụ với 100% thành viên có trình độ đại học đã đạt những cơng trình nghiên cứ khoa học, tuyên truyền

Đàn Mơng Sơn Thí Thực trong lễ hội chùa Cơn Sơn Di sản văn hóa Hán Nơm Cơn Sơn – Kiếp Bạc

Sưu tầm xây dựng hồ sơ hệ thống di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc Điều tra văn hóa phi vật thể khu di tích Kiếp Bạc

Phục dụng các nghi lễ diên xướng truyền thống lễ hôi Đền Kiếp Bạc Phục dựng nghi lễ rước nước, lễ mộc dục tại chùa Côn Sơn

Cung cấp tư liêu, xây dựng qu hoạch tổng thể khu tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc giai đoạn 2006 – 2020

Xuất bản nội dung tuyên truyền giới thiệu di tích, ghi băng, biên tập tài liệu thuyết minh, bổ sung tư liệu, chỉnh lý nội dung hai nhà trưng bày và tổ chức triển lãm ảnh ngoài trời tuyên truyền quảng bá di tích, ngồi ra quảng bá di tích trực quan qua hệ thống bảng, biển, băng dơn, khẩu hiệu.

Kết hợp Đài truyền hình Trung Ương, Báo Văn hóa, Đài Truyền hình Hải Dương, Báo Hải Dương... ra các chuyên đề, phim tài liệu, phóng sự quảng bá di tích. Bổ sung gấp các tư liệu điền đã, gốc phục vụ công tác quy hoạch tổng thể, trùng tu, tơn tại di tích - niềm tự hào của quê hương này, đã được thể hiện hết sức sinh động, hiệu quả các hoạt động thực tiễn, đặc biệt là trên một số lĩnh vực: Tổ chức lễ hội, quản lý đất đai, xử lý vi phạm xâm hại di tích; đảm bảo an ninh, xử lý các vụ gây mất trật tự và các tệ nạn xã hội trong khu vực di tích; sắp xếp tổ chức các hoạt động dịch vụ, tổ chức trông giữ

phương tiện giao thông của du khách... Chi bộ và chính quyền cơ quan là một tập thể đoàn kết, đội ngũ cán bộ nhân viên có chun mơn, ý thức tổ chức kỷ luật cao, năng động sáng tạo, có tinh thần khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ. Cơng tác thi đua khen thưởng, giám sát kiểm tra của các tổ chức Cơng đồn, Thanh tra nhân dân, Đoàn thanh niên…đã động viên khuyến khích mỗi cá nhân trong cơ quan nỗ lực cơng tác hồn thành nhiệm vụ

Về công tác quản lý, được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, cùng với hoạt động của Ban tổ chức, lễ hội Cơn Sơn Kiếp Bạc đã khẳng định được tầm vóc, quy mô, sức ảnh hưởng rộng khắp, thu hút, quy tụ sự quan tâm của nhân dân cả nước. Cơng tác xã hội hóa được thực hiện tốt trong lễ hội. Nhà nước cùng nhân dân chung góp kinh phí, tham gia tổ chức, thực hiện các nghi lễ, diễn xướng ( lễ cáo yết, lễ ban ấn, lễ rước thủy, rước bộ, hội quân, liên hoan diễn xướng hầu thánh, lễ cầu an…) Nội dung các nghi lễ, diễn xướng phong phú, đa dạng được các tiểu ban tiếp cận và thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả. Các nghi lễ được tổ chức trang nghiêm và linh thiêng phù hợp với nhu cầu tín ngưỡng của nhân dân thập phương. Công tác tuyên truyền, quảng cáo lễ hội được triển khai rộng rãi trong, ngoài tỉnh trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng, gây sự chú ý, quan tâm đặc biệt của nhân dân. Các bộ phận đã có sự phối hợp tương trợ nhau trong duy trì, tổ chức các hoạt động lễ hội, đặc biệt cơng tác giải tỏa dịch vụ hàng quán, đảm bảo không gian linh thiêng phục vụ cho các nghi lễ đã đạt kết quả cao. Cơ sở vật chất và các thiết bị phục vụ cho lễ hội được bổ sung gần hồn thiện. Để có được thành tích trên là do có sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Ủy Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, sự quan tâm của Tỉnh ủy, HĐND, UBND các cấp các ngành trong tỉnh và được nhân dân ủng hộ.

Ban quản lý di tích đã thống nhất với Ủy ban nhân dân các xã sở tại xây dựng nhiều văn bản pháp quy phạm pháp luật trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện; tổ chức cho đoàn thanh niên, cơng đồn của

Ban kết nghĩa với địa phương, tuyên truyền và phát động các phong trào thi đua bảo vệ an ninh, trật tự, giữ gìn vệ sinh mơi trường, xây dựng nếp sống văn hóa tại di tích; tổ chức giao lưu, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể thao với các nhà trường đồn thể của địa phương. Mặt khác, xuất phát từ trách nhiệm và tình cảm của mình. Ban cũng đã tích cực tham gia và đóng góp vật chất tinh thần cho các hoạt động đoàn thể, xã hội ở địa phương (quỹ khuyến học, quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ từ thiện, tặng quà các gia đình thương binh liệt sĩ...)

2.3.2. Những điểm hạn chế

Bên cạnh những thành công đã đạt được những năm trước, lễ hội Cơn Sơn- Kiếp Bạc vẫn cịn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục triệt để trong mùa lễ hội năm tới. Đó là trong khi tổ chức các nghi lễ, hiện tượng lộn xộn, tình trạng ơ tơ, xe khách khơng có chỗ để xe dẫn tới có những khu chơng xe tự phát, bên ngoài khu vực tế lễ ồn ào làm giảm khơng khí linh thiêng, trang trọng cho lễ hội. Nội dung phần hội còn hạn chế, chưa được đầu tư công phu, bài bản, nên thiếu sinh động, kém hấp dẫn du khách.

Thứ nhất hiện tượng người dự hội vẫn cịn mê tín dị đoan, tổ chức thuê khấn vái, xem bói, ... vẫn tồn tại ở cả hai khu di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc.

Thứ hai dịch vụ hàng quán chưa được quy hoạch chưa chính xác, ảnh hưởng lớn đến cảnh quan di tích và chất lượng tổ chức các hoạt động lễ hội. Các hoạt động bn bán, kinh doanh, chợ hội cịn diễn ra tình trạng lấn chiếm vị trí, khơng ít âm thanh, ồn ào, tạp nham... từ các dịch vụ này phát ra mất đi ý nghĩa của lễ hội.

Thứ ba căn cứ vào quyết định số 32/2016/QĐUBND về việc phê duyệt quy định điều chỉnh mức thu phí tham quan di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc. Từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 Ban QLDT điều chỉnh mức thu phí tham quan di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc như sau:

- Phí tham quan di tích Kiếp Bạc là: 15.000đ/người/lượt - Phí tham quan di tích Cơn Sơn là: 15.000đ/người/lượt.

Tuy nhiên trong khoảng thời gian tham gia khảo sát mức giá vé là 20.000đ/người/lượt, về vấn đề dịch vụ như vậy sẽ khiến du khách chưa có sự cập nhật về giá vé và khơng có sự thống nhất

Thứ ba tại các địa điểm trên cao như Bàn cờ tiên, Đền thờ Nguyễn Trãi, chùa Côn Sơn... trên đường lên địa điểm còn xuất hiện rất nhiều giấy rác, vỏ chai, vỏ bánh kẹo dù đã có những biển báo nhắc nhở không xả rác bừa bãi

Thứ tư do lượng khách khá đông và chủ yếu di chuyển bằng ô tô do đó ban tổ chức lễ hội cũng gặp rất nhiều bất cập trong việc phân luồng, sắp xếp chỗ để xe sao cho hợp lý, gọn gàng, tránh gây ùn tắc giao thơng. Hơn nữa tình trạng du khách khơng có chỗ để xe dẫn tơi du khách phải tìm chỗ để xe bên ngoài với mức giá cao.

Thứ năm vào dịp lễ hội mùa Xuân cũng là thời điểm các đối tượng cờ bạc thường lợi dụng tâm lý tò mò, cả tin, cầu may và hám lợi của người dân để dụ dỗ cò mồi người đi lễ hội, tham quan di tích chơi xóc đĩa, đánh bài, đánh cờ thế, hoặc đánh bạc theo hình thức “tơm, cua, cá, bầu", thị lị, tung vịng trúng thưởng, v.v.. Các hình thứ đánh bạc ẩn sau bằng những hình thứ nhiều trị vui chơi có thưởng, “lì xì” đầu năm hay “tán lộc”, xua đuổi vận đen để đón năm mới

Thứ sáu Lễ hội Cơn Sơn Kiếp Bạc có quy mô rộng lớn, là lễ hội của cộng đồng dân cư vùng Đơng Bắc của tổ quốc có sức thu hú rất lớn và thời gian diễn ra lễ hội khá dài ngày nên lợi nhuận dịch vụ lễ hội rất lớn, một số vốn đầu tư mua vàng mã, hương hoa, khi bán ra có thể thu lãi hàng chục, hàng trăm ngàn đồng.

Cuối cùng một phần nhỏ người dân tham gia lễ hội còn nhiều hạn chế bất cập dẫn đến thái độ hành vi ứng xử chưa văn hóa đối với lễ hội, tình trạng người dân bị mai một ký ức về lễ hội truyền thống đang là vấn đề trở ngại trong công tác xây dựng và phục dựng lễ hội. Một số bộ phận giới trẻ bây giờ không am hiểu hoặc hiểu khơng thấu đáo vốn văn hóa cổ và có một bộ phận

thanh niên lợi dụng lễ hội để mưu lợi cho cá nhân như cá cược, ăn tiền thơng qua các trị chơi dân gian: chọi gà, vật, kéo co…làm cho mọi người hiểu sai về lễ hội.

Về phần lễ cũng có nhiều điểm đáng lưu ý: Lễ hội có từ lâu đời nhưng cho đến nay mới có Lễ khai hội mùa xuân trọng thể và đúng nội dung cần có, tuy cịn phải hồn thiện nhiều mặt. Tuy nhiên sau sư tổ cịn rất nhiều thế hệ nhà sư chủ trì bản tự đã có cơng thừa kế và phát huy truyền thống như: Trần Nguyên Đán, Nguyễn Mai, Nguyễn Đăng Pháp…trong diễn văn nên nhắc đến các chư vị đó. Phải tiến hành nghi lễ như thế nào cho phù hợp với thời gian và lịch sử bản tự là vấn đề đặt ra cho ban tổ chức lễ hội.

*Nguyên nhân

Nguyên nhân dẫn tới những bất cập trên:

Nguyên nhân đầu tiên là do cơng tác quản lý cịn rời rạc long lẻo chưa có sự nhất quán và chuyên môn chưa cao, những các nhân tham gia tổ chức lễ hội chưa thực sự nắm rõ về các văn bản chính sách hay điều luật được ban hành có liên quan đến lễ hội

Thứ hai là do có sự trơng chờ ỷ lại, đùn đẩy trách nhiệm giữa các lực lượng tham gia lễ hội.

Thứ ba một số bộ phận giới trẻ bây giờ không am hiểu hoặc hiểu khơng thấu đáo vốn văn hóa cổ và có một bộ phận thanh niên lợi dụng lễ hội để mưu lợi cho cá nhân như cá cược, ăn tiền thơng qua các trị chơi dân gian: chọi gà, vật, kéo co…làm cho mọi người hiểu sai về lễ hội.

Thứ tư vấn đề làm thế nào để việc bảo vệ môi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm trở thành thói quen, nền nếp, ý thức tự giác của người dân là điều không hề đơn giản.

Thứ năm các văn bản về công tác tổ chức các lễ hội đã được ban hành nhưng nhiều người dân chưa nắm bắt được để thực hiện. Địa bàn di tích rộng, địa hình phức tạp rất khó khăn trong việc quản lý bảo vệ

TIỂU KẾT

Tóm lại trong Chương 2, tác giả đã tìm hiểu về thực trạng cơng tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc qua hai mùa xuân và mùa thu ở các phương diện chính sau: Chủ thể quản lý lễ hội Cơn Sơn Kiếp Bạc trong đó có Sở Văn hóa và Thể thao và Du Lịch tỉnh Hải Dương, BQL khu di tích Cơn Sơn Kiếp Bạc. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc, các công tác quản lý kế hoạch, nội dung, an ninh, môi trường, và các hoạt động dịch vụ trong lễ hội, cơng tác quản lý di tích trước, trong và sau khi kết thúc lễ hội. Đồng thời từ đó, tác giả cũng đã đánh giá được một số điểm tích cực và hạn chế, đồng thời chỉ ra nguyên nhân các hạn chế trong công tác quản lý lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc. Tất cả những vấn đề tác giả tìm hiểu là cơ sở và tiền đề để tác giả thực hiện triển khai các vấn đề ở Chương 3.

Chƣơng 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI 3.1. Giải pháp về nhân lực trong công tác quản lý lễ hội

3.1.1. Đào tạo, bổ sung và nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý

Mở rộng giao lưu học hỏi kinh nghiệm tổ chức lễ hội từ những mơ hình tiêu biểu của các địa phương và vùng lân cận.

Cử cán bộ nghiên cứu dự 3 lớp tập huấn về cơng tác bảo tồn di tích, thuyết minh tun truyền do Bộ VHTT & DL và Sở VHTT & DL tổ chức.

Tổ chức cho cán bộ nhân viên đi tham quan học tập về kinh nghiệm quản lý di tích, nghiên cứu, thuyết minh tuyên truyền, tổ chức lễ hội…tại các tỉnh miền Trung và tại ban quản lý di tích Vịnh Hạ Long.

Tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ, kiến thức cho cán bộ trong Ban quản lý di tích, người tham gia dịch vụ và phục vụ lễ hội. Đẩy mạnh các hình thức sinh hoạt chính trị, tư tưởng, hưởng ứng cuộc vận động “ học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh ”,phát huy vai trị gương mẫu của cán bộ Đảng viên, quán triệt chủ trương tiết kiệm chống lãng phí trong tổ chức lễ hội.

Tăng cường công tác quản lý, nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong tổ chức lễ hội để những giá trị tốt đẹp, đậm nét bản sắc văn hóa của vùng đất Chí Linh, tỉnh Hải Dương được phát huy, góp phần xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh.

Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và tổ chức đào tạo, tập huấn về pháp luật cũng như chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở trực tiếp trông nom, bảo vệ di tích.

3.1.2 Nâng cao ý thức và tinh thần tự giác, tự quản của người dân

Ý thức tham gia lễ hội của người dân và du khách thập phương cũng là một trong những yếu tố góp phần bảo vệ và làm nên thành công của lễ hội. Bên cạnh nỗ lực của Ban tổ chức lễ hội và các cơ quan chức năng, mỗi người dân đi lễ tự làm chủ và điều chỉnh hàng vi ứng xử của mình để có thể đảm bảo

được các vấn đề an tồn, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường tại lễ hội.Đặc biệt là nhân dân 3 xã Cộng Hịa, Hưng Đạo, Lê Lợi là thành phần khơng thể thiếu trong việc tham gia vào các hoạt động lễ hội.

Nhân dân tham gia : đóng góp trí tuệ, sức lực, vật lực tham gia lễ hội, chấp hành nghiêm chỉnh sự tổ chức điều hành của Ban tổ chức lễ hội, bố trí lực lượng đủ để thực hiện các kịch bản lễ hội, tham gia giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, phịng chống dịch bệnh.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia công đức với tinh thần tự nguyện, phối hợp với UBND 3 xã Cộng Hòa, Hưng Đạo, Lê Lợi cùng lữ đoàn 490 tổ chức nhân dân tham gia lễ rước ở lễ hội mùa xuân và lễ hội mùa thu đạt hiệu quả cao.

Các tổ chức đoàn thể phối hợp với Đồn thanh niên cần có biện pháp bảo vệ cơng trình, đường giao thơng, đường vào di tích, nhất là đoạn đường thanh niên tự quản. Hành vi ứng xử và vốn hiểu biết văn hóa, di tích lịch sử của mỗi đoàn viên, thanh niên với lễ hội thể hiện trách nhiệm xã hội và góp phần làm nên thành công cho lễ hội.

Ban tổ chức lễ hội cũng khuyến khích sự tham gia đóng góp của nhân dân về vật chất cũng như những sáng tạo văn hóa văn nghệ quần chúng vào hoạt động lễ hội. Lồng ghép thực hiện nếp sống văn minh trong lễ hội vào các nội dung của cuộc vận động phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ”, xây dựng gia đình văn hóa, Làng văn hóa, Tổ dân phố văn hóa để đánh giá cán bộ, cơng chức và công nhận các danh hiệu thi đua.

Một phần của tài liệu Quản lý lễ hội côn sơn kiếp bạc tại thành phố chí linh, tỉnh hải dương (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w