Khuyến khích xã hội hóa giáo dục

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách giáo dục phát triển tại quận thanh xuân, thành phố hà nội (Trang 67 - 75)

7. Kết cấu của đề tài

3.2. Một số giải pháp thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh

3.2.6. Khuyến khích xã hội hóa giáo dục

- Huy động sự tham gia của toàn xã hội để tăng nguồn đầu tư cơ sở vật chất và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục - đào tạo. Khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức và người dân đầu tư phát triển các loại hình giáo dục ngồi cơng lập chất lượng cao và liên kết giáo dục quốc tế.

- Triển khai thực hiện mơ hình quản lý khai thác cơ sở vật chất theo hình thức hợp tác khai thác cơng tư phục vụ việc vui chơi, tập luyện thể dục thể thao của trẻ em nhân dân trên địa bàn; bắt đầu thực hiện thí điểm ở cấp học mầm non

sau đó rút kinh nghiệm điều chỉnh và áp dụng trong toàn quận. 58

- Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong giáo dục đào tạo; phát huy vai trò và tác dụng tích cực của Ban đại diện cha mẹ học sinh; đổi mới việc phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục toàn diện; đảm bảo hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh thực sự là hiệu quả, tránh hình thức

- Xây dựng mối quan hệ thường xuyên giữa nhà trường và cấp ủy, chính quyền địa phương, cộng đồng xã hội trong việc tham gia giữ gìn an ninh an tồn trường học; làm chuyển biến chất lượng, phát triển giáo dục...

- Quan tâm hoạt động của Hội Khuyến học các cấp, dịng họ và gia đình học tập để thực hiện chủ trương xã hội hố giáo dục, đào tạo; duy trì việc tổ chức lễ vinh danh giáo viên giỏi, học sinh giỏi các cấp hàng năm.

Tiểu kết chương

Căn cứ kết quả khảo sát và đánh giá việc thực hiện chính sách GD&ĐT ở quận Thanh Xuân đã đề cập đến ở chương 2, trên cơ sở mục tiêu phát triển GD&ĐT quận Thanh Xuân giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn 2030, chương 3 Đề tài đã đề ra 7 giải pháp cơ bản để thực hiện chính sách GD&ĐT ở quận Thanh Xuân. Các giải pháp đó đã bám sát điều kiện KT-XH của địa phương, phù hợp với tiềm năng của GD&ĐT quận Thanh Xuân, đồng thời đáp ứng được yêu cầu đổi mới của GD&ĐT, đáp ứng mục tiêu phát triển của Chiến lược GD&ĐT của Đảng và Nhà nước. Do vậy, theo tơi sẽ có tính khả thi.

KẾT LUẬN

Với đề tài: “Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”, tôi đã tập trung nghiên cứu một “giai đoạn” của quy trình chính sách cơng về giáo dục. Trong q trình nghiên cứu, tơi đã phân tích các khái niệm liên quan đến đề tài, đặc biệt là những khái niệm, quan điểm xung quanh vấn đề nghiên cứu là thực hiện chính sách phát triển giáo dục ở cấp huyện.

Trong định hướng phát triển Thủ đô trở thành trung tâm lớn hàng đầu của cả nước về văn hóa, giáo dục, thực hiện tốt 3 nhiệm vụ chiến lược: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; từng bước tiếp cận trình độ giáo dục - đào tạo tiên tiến của các nước trong khu vực và trên thế giới, quận Thanh Xuân với vị trí là một quận trung tâm của Thủ đơ, có điều kiện phát triển KT-XH, GD&ĐT Thanh Xuân đã và đang có những thuận lợi cơ bản nhưng cũng đứng trước nhiều khó khăn, thử thách. Trong những năm qua, với quyết tâm coi phát triển GD&ĐT là một khâu đột phá trong kế hoạch phát triển KT-XH, các cấp ủy Đảng, chính quyền từ quận đến phường đều rất quan tâm đến sự nghiệp GD&ĐT; kinh tế của quận duy trì tăng trưởng; thu ngân sách hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu tạo tiền đề về nguồn lực tài chính để đầu tư cho sự nghiệp giáo dục; thu nhập của người dân tăng, thuận lợi cho việc huy động các nguồn lực đầu tư GD&ĐT. Trong bối cảnh cơng cuộc đổi mới căn bản tồn diện GD&ĐT đang diễn ra mạnh mẽ, với sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của Sở GD&ĐT Hà Nội, GD&ĐT Thanh Xuân có nhiều cơ hội để tiếp cận nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, ứng dụng khoa học công nghệ và vận dụng những cơ chế chính sách mới để tiếp tục phát triển tồn diện, vững chắc, có sự đột phá với những điểm mới, mơ hình mới hiệu quả. Năm học 2017-2018 là năm thứ tư liên tiếp ngành GD&ĐT quận Thanh Xuân được xếp vị trí thi đua thứ 1/30 quận, huyện của Thành phố; là quận đầu tiên trên địa bàn Thành phố đạt tuyệt đối 13/13 chỉ tiêu thi đua xếp loại xuất sắc; được UBND Thành phố Hà Nội tặng cờ “Đơn vị xuất sắc dẫn đầu trong phong trào thi đua”.

Đề tài cũng nêu quan điểm của Đảng, mục tiêu và các giải pháp thực hiện chính sách phát triển giáo dục quận Thanh Xuân đến năm 2020. Tuy vậy, tơi nhận thức rằng chính sách phát triển giáo dục ở nước ta khá phức tạp, luôn thay đổi, thiếu sự ổn định, thiếu bền vững, còn nhiều bất cập nên ảnh hưởng đến q trình thực hiện chính sách phát triển giáo dục ở các địa phương, cơ sở. Tuy nhiên, nếu đội ngũ cán bộ, công chức nắm được những vấn đề cơ bản về chính sách cơng thì cơng tác thực hiện chính sách phát triển giáo dục ở địa phương nhất định thành cơng; góp phần vào sự phát triển KT-XH của đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương (1996), Nghị quyết số 02- NQ/TW, ngày 24/12/1996 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, Hà Nội 2. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.

3. Ban Chấp hành Đảng bộ quận Thanh Xuân (2016), Lịch sử Đảng bộ quận Thanh Xuân (1930 - 2015), NXB Hà Nội.

4. Nguyễn Khắc Bình (2007), Chính sách giáo dục suốt đời ở Việt Nam từ 1945 đến nay.

5. Nguyễn Khắc Bình (2017), Tập bài giảng Những vấn đề cơ bản về chính sách cơng.

6. Nguyễn Khắc Bình (2018), Tập bài giảng Thực hiện chính sách

công.

7. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Điều lệ Trường Tiểu học.

8. Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 35/2008/TTLT- BGDĐT-BNV ngày 14/7/2008 Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND cấp huyện.

9. Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CPg ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội.

10. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà

11. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.

12. Trần Khánh Đức (2016), Hoạch định và phân tích chính sách trong quản lý giáo dục, Bài giảng cho lớp cao học.

13. Trần Khánh Đức (2016), Quản lý nhà nước về giáo dục và phân tích, đánh giá chính sách phát triển giáo dục, Bài giảng cho lớp cao học.

14. Đỗ Phú Hải (2015), Chính sách cơng là gì, Bài giảng cho lớp cao

học.

15. Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên, 2006), Giáo trình hoạch định và phân tích chính sách cơng, Nxb Giáo dục.

16. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện con người trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Trần Bá Hoành (2001), Đổi mới phương pháp bồi dưỡng giáo viên, Thông tin khoa học Giáo dục số 87.

18. Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Giáo trình Hoạch định và Phân tích chính sách cơng, Nhà xuất bản Thống kế, Hà Nội.

19. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện khoa học chính trị (1999), Tìm hiểu về khoa học chính sách cơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê, Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục.

21. Lê Chi Mai (2001), Giáo trình Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

22. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình GDH T 1,2, NXB ĐHSP

HN

23. Quận ủy Thanh Xuân (2018), Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

và hội nhập quốc tế”, Tài liệu lưu hành nội bộ. 64

24. Quận ủy Thanh Xuân (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ quận Thanh Xuân lần thứ V, nhiệm kỳ 2015 – 2020, Tài liệu lưu hành nội bộ.

25. Quận ủy Thanh Xuân (2016), Chương trình“Phát triển kinh tế - xã hội quận Thanh Xuân, giai đoạn 2015 – 2020”, Tài liệu lưu hành nội bộ.

26. Quốc hội (2009), Luật số 44/2009/QH12 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục năm 2005, Hà Nội.

27. Quốc hội (2005), Luật giáo dục năm 2005, Hà Nội. 28. Nguyễn Đăng Thành (Chủ nhiệm đề tài, 2004), Chính sách cơng: Cơ sở lý luận và thực tiễn, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

29. Chu Văn Thành (Chủ biên, 2004) , Dịch vụ cơng và xã hội hố dịch vụ cơng - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia.

30. Nguyễn Văn Thọ, Giáo trình Chính sách cơng, Học viện chính sách phát triển.

31. UBND quận Thanh Xuân (2015), Đề án Phát triển GD&ĐT quận Thanh Xuân giai đoạn 2016-2020, Tài liệu lưu hành nội bộ.

32. UBND quận Thanh Xuân (2015), Báo cáo kết quả thực hiện năm học 2014- 2015, Tài liệu lưu hành nội bộ.

33. UBND quận Thanh Xuân (2016), Báo cáo kết quả thực hiện năm học 2015- 2016, Tài liệu lưu hành nội bộ.

34. UBND quận Thanh Xuân (2017), Báo cáo kết quả thực hiện năm học 2016- 2017, Tài liệu lưu hành nội bộ.

35. UBND quận Thanh Xuân (2018), Báo cáo kết quả thực hiện năm học 2017- 2018, Tài liệu lưu hành nội bộ.

36. UBND quận Thanh Xuân (2018), Báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch giai đoạn 1 (năm 2016, 2017) Đề án “Phát triển Giáo dục và Đào tạo quận Thanh Xuân, giai đoạn 2016 - 2020”, Tài liệu lưu hành nội bộ.

37. UBND quận Thanh Xuân (2018), Đề án Triển khai mơ hình quản trị trường học cấp THCS, Tài liệu lưu hành nội bộ.

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách giáo dục phát triển tại quận thanh xuân, thành phố hà nội (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w