Giải pháp đối với sinh viên

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG mô HÌNH TRAO đổi SÁCH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG đại học nội vụ hà nội HIỆN NAY (Trang 39 - 41)

8. Cấu trúc của đề tài

3.1. Giải pháp đối với sinh viên

3.1.1. Nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc mượn sách

Đối với bậc đại học thì sinh viên chỉ cần nắm vững các kiến thức của các thầy cơ trên lớp, cịn việc muốn tìm hiểu hay đọc thêm thì chỉ là một số ít. Đa số sẽ là các thầy cơ giao bài và các bạn sẽ hồn thiện sau đó để thầy cơ đánh giá kết quả. Nhưng khi lên đại học thì việc học đã hồn tồn khác hẳn, chủ yếu là do sinh viên tự nghiên cứu trong giáo trình hoặc sách, giảng viên chỉ có vai trị là người hướng dẫn, cung cấp tài liệu, sinh viên sẽ phải tự sắp xếp thời gian và trình tự nghiên cứu để mở rộng kiến thức và tìm hiểu những vấn đề liên quan. Thêm vào đó khơng có sự giám sát của giảng viên và phụ huynh các bạn sinh viên phải tự nỗ lực để có thể đạt kết quả cao trong kì thi kết thúc mơn học

Đọc sách giúp sinh viên nâng cao năng lực tư duy, tìm tịi khám phá ra những vấn đề mới, nó giúp sinh viên hiểu rõ bản chất của vấn đề một cách sâu sắc nhất, một người sinh viên tuy có đầy đủ mọi điều kiện để học tập (thầy giỏi, tài liệu hay) vẫn khơng thể thành cơng được nếu như khơng tự mình đào sâu suy nghĩ. Trao đổi sách giúp sinh viên nâng được những kỹ năng giao tiếp, trao đổi, và tự tin hơn với bản thân.

3.1.2 Tạo lập thói quen đọc sách đi đơi với trao đổi sách cho sinh viên nhà Trường qua các hoạt động cụ thể

Tuyên truyền rộng rãi trong sinh viên về ý nghĩa của sách và việc đọc sách và trao đổi sách phải thực sự xem sách là cơng cụ hỗ trợ hiệu quả q trình học tập, nghiên cứu của người đọc, tích lũy được nhiều tri thức để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống; việc thường xuyên đọc sách sẽ giúp người đọc có cách sử dụng ngơn ngữ phong phú, tự tin hơn trong giao tiếp, nhân văn hơn trong ứng xử, sách quý luôn rèn đưa tâm hồn con người trong sáng hơn. Trao đổi sách giúp con người có thể tự tin về mặt giao tiếp, học hỏi được nhiều kỹ năng và kiến thức từ người khác.

29

Phát huy vai trò nêu gương của đội ngũ cán bộ lãnh đạo nhà Trường, lãnh đạo các đơn vị đối với cán bộ, giảng viên và vai trò nêu gương của cán bộ, giảng viên đối với sinh viên trong phong trào phát triển phong trào trao đổi sách trong nhà Trường.

Quá trình giảng dạy, giảng viên nên u cầu học viên tìm hiểu thêm thơng tin trong các tài liệu tham khảo, yêu cầu học viên làm các bài tập ngoại khóa; giới thiệu cho học viên một số tài liệu cần nghiên cứu nhằm kích thích tư duy, sự sáng tạo của người học.

3.1.3 Khơi dậy niềm đam mê, ham thích đọc sách trong sinh viên

Thực hiện được vấn đề này thư viện cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phong trào đọc sách trong toàn Trường qua các hoạt động như: triển lãm sách báo; tổ chức các hội thi tuyên truyền, giới thiệu sách; tham mưu tổ chức các buổi tọa đàm, giao lưu với các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng để khơi dậy hứng thú đọc sách trong sinh viên; phối hợp với các nhà sách, nhà xuất bản để tặng sách, bán sách trợ giá, giảm giá cho bạn đọc...

Chủ động trong công tác tuyên truyền, giới thiệu tác giả, tác phẩm mới, định kỳ hàng tuần thư viện nên lựa chọn 1 đến 2 cuốn sách để tuyên truyền, giới thiệu đến sinh viên thông qua hệ thống mạng nội bộ trong nhà Trường.

Tuyên truyền sâu rộng những điển hình tiên tiến, những tấm gương thành cơng nhờ q trình tự học và say mê đọc sách; tổ chức các phong trào thi đua trao đổi sách trong các đơn vị và lớp học.

3.1.4 Hướng dẫn kỹ năng trao đổi sách hiệu quả cho sinh viên

Vấn đề kỹ năng trao đổi, rút ra được những nội dung cốt lõi để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống là một trong ba yếu tố quan trọng của phát triển phong trào trao đổi sách như đã nói ở trên. Thực tiễn cho thấy, nhiều người có thói quen, có sở thích đọc nhưng lại yếu về kỹ năng đọc, kỹ năng trao đổi sách. Giải quyết vấn đề này, nhà Trường cần quan tâm mở các lớp giáo dục kỹ năng, phương pháp đọc,trao đổi sách phương pháp thu thập và xử lý thông tin, phổ biến kinh nghiệm đọc cho cán bộ, giảng viên nhà Trường.

Đối với học viên, ngoài kiến thức ở trên lớp, giảng viên cần yêu cầu học 30

viên phải đọc thêm các giáo trình, tài liệu tham khảo; hướng dẫn cho học viên cách tra cứu, tìm kiếm thơng tin; đổi mới hình thức và phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo hướng tận dụng các nguồn thơng tin ngồi sách giáo khoa nhất là thông tin từ thư viện để nâng cao chất lượng đào tạo, rèn luyện năng lực tự học cho học viên.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG mô HÌNH TRAO đổi SÁCH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG đại học nội vụ hà nội HIỆN NAY (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w