Bốn cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG đào tạo, bồi DƯỠNG NHÂN lực tại CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN hà THÀNH, THÀNH PHỐ hà nội (Trang 31 - 39)

thơng qua cấp độ. Cấp độ khó sẽ tăng lên theo cấp độ từ 1 đến 4.

Bảng 1.2: Bốn cấp độ đánh giá hiệu quả đào tạo Cấp Cấp

độ

Vấn đề cần xem

xét

Câu hỏi Công cụ để kiểm tra

1 Phản ứng Họ thích khóa học đến mức nào?

Phiếu đánh giá khóa học(cho điểm từng tiêu chí)

2 Học tập Họ học được những gì?

Bài test định kì hoặc kết thúc khóa học, tình huống ứng xử, bài tập mô phỏng, điều tra bảng hỏi

3 Ứng dụng Họ áp dụng kiến thức đã học vào công việc thực tế thế nào?

Đánh giá kết quả thực hiện công việc, lấy đánh giá người lao động trực tiếp từ quản lý

4 Kết quả Đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng, có đem lại hiệu quả không? Kết quả như thế nào?

Tổng hợp, phân tích lợi ích, lợi nhuận thu được từ người lao động sau quá trình đào tạo, bồi dưỡng

( Khảo sát hiệu quả đào tạo tại Cơng ty TNHH Kiểm Tốn Hà Thành)

- Phản ứng: Ý kiến của người học về trải nghiệm học tập đặt ra một số câu hỏi với người học để xem họ có cảm thấy thoải mái, thỏa mãn và tiếp thu được kiến thức hay không?

- Học tập: Đây là cấp độ xem những mục đích đào tạo được đề ra ban đầu có đạt được hay khơng. Như đo lường lượng kiến thức , kỹ năng người lao động có thể nắm được sau quá trình đào tạo.

- Ứng dụng: Sau quá trình đào tạo người lao động có ứng dụng được kiến thức kỹ năng vào công việc hay không ? Thái độ của người lao động sau đào tạo như thế nào? Hiệu suất cơng việc có tăng khơng?

- Kết quả: Kết quả cuối cùng tổ chức thu được sau quá trình đào tạo, bồi dưỡng là chi phí giảm, chất lượng và hiệu suất cơng việc được nâng cao, tỉ lệ nhân viên nghỉ việc ít… đây là khâu xác định và đo lường khó khăn nhất, cần tính tốn chính xác để rút kinh nghiệm đào tạo cho những lần sau.

- Hiệu quả của hoạt động đào tạo được đánh giá thông qua các kết quả của người học sau quá trình đào tạo, chi phí bỏ ra, năng suất làm việc của lao động, chất lượng công việc, doanh thu ngồi ra cịn biểu hiện qua các chỉ tiêu định tính như làm thay đổi nhận thức của con người lao động, nâng cao ý thức, trách nhiệm với công việc được giao, nâng cao sự thỏa mãn trong lao động của người lao động. Người quản lý phải có trách nhiệm tổng kết và thu thập kết quả để tổng hợp và rút kinh nghiệm cho những khóa đào tạo sau.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực

1.4.1 Môi trường công nghệ

Điều kiện cơ sở vật chất và công nghệ ảnh hưởng rất lớn đến công tác đào tạo NNL trong doanh nghiệp. Công tác phát triển con người tạo các cơng ty địi hỏi phải dựa trên nền tảng là điều kiện cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ đào tạo. Các chương trình và phương pháp đào tạo phải ngày càng bắt kịp với các tiến bộ khoa học, không chỉ là đào tạo tại chỗ theo cách truyền thống mà cịn phải có các phương tiện hỗ trợ các chương trình đào tạo như radio, máy tính... Bởi vậy khi điều kiện cơ sở vật chất và cơng nghệ được đảm bảo thì cơng tác này mới tiến hành một cách có hiệu quả và ngược lại.

1.4.2 Mơi trường Chính trị- Pháp luật

Một quốc gia có nền chính trị ổn định sẽ thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến kinh doanh, thu hút người lao động đến làm việc, doanh nghiệp và

người lao động sẽ yên tâm làm việc và học tập tốt hơn.

Chủ trương chính sách của nhà nước là những cơng cụ để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thực hiện công bằng xã hội ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động của doanh nghiệp cũng như các hoạt động đào, tạo bồi dưỡng trong đó có chính sách tạo việc làm góp phần xóa đói, giảm nghèo và nâng cao đời sống người lao động.

Những chính sách này đã được phổ biến bằng pháp luật, thông qua những bộ luật với các điều khoản rõ ràng giúp doanh nghiệp dễ dàng thực hiện, tuân thủ từ đó yên tâm sản xuất và đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.

1.4.3 Môi trường kinh tế

Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng rõ rệt đến việc thực hiện các hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Để có được một chương trình đào tạo chất lượng cần phải có một nguồn kinh phí dồi dào. Với một nguồn kinh phí hạn hẹp dành cho đào tạo sẽ ảnh hưởng đến cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo, chất lượng giáo viên, phương tiện hỗ trợ cho đào tạo, tài liệu đào tạo… tác động không tốt đến tâm lý của người học. Ngược lại, với môi trường học tập không thuận lợi, thiếu thốn sẽ ảnh hưởng tới kết quả học tập của người học, khơng khuyến khích được hoạt động đào tạo phát triển.

1.4.4 Mơi trường Văn hóa- Giáo dục

Mơi trường văn hóa trong doanh nghiệp đều ảnh hưởng ít nhiều đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng của doanh nghiệp nếu mọi người coi trọng giáo dục, đào tạo sẽ có rất nhiều người giỏi và hăng hái tham gia đào tạo nâng cao trình độ bản thân từ đó nâng cao hiệu quả của việc đào tạo.

1.4.5 Quan điểm của Ban lãnh đạo và các nhà quản trị trong tổ chức về công tác đào tạo phát triển công tác đào tạo phát triển

Quan điểm của các nhà lãnh đạo đóng vai trị rất quan trọng trong việc đề xuất các ý kiến đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tại tổ chức, khi họ nhận thức được vai trò của việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chị họ sẽ có những chính sách khuyến khích đầu tư thích đáng hoạt động này điều đó sẽ thúc đẩy các cán bộ công nhân viên tham gia nhiệt tình, đem lại hiệu quả cao cho cơng tác đào tạo và

bồi dưỡng.

Những nhà lãnh trong lĩnh vực quản trị nhân sự phải là những người được lựa chọn kỹ lưỡng đủ tiêu chuẩn đặc thù để có thể đáp ứng được các yêu cầu của công việc có trình độ chun mơn cao có kinh nghiệm để thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng để làm nguồn cảm hứng thúc đẩy, khuyến khích nhân viên học tập, đào tạo.

1.4.6 Chính sách khuyến khích và xây dựng chương trình đào tạo

Chính sách khuyến khích và xây dựng chương trình đào tạo của tổ chức có ảnh hưởng rất lớn đến chương trình đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực doanh nghiệp làm tốt công tác này sẽ giúp nâng cao kết quả đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao chất lượng công việc

Việc khuyến khích người lao động tham gia đào tạo bồi dưỡng được doanh nghiệp quy định cụ thể như sau: Tiền lương, học phí, tiền ăn các phụ cấp khác,..

Chính sách xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng của doanh nghiệp phải được bảo đảm sau mỗi khóa đào tạo người lao động vận dụng được tối đa những kiến thức đã được đào tạo, bồi dưỡng doanh nghiệp từng bước nâng cao thu nhập, chức vụ cho người được đào tạo, bồi dưỡng.

Tiểu kết chương 1

Doanh nghiệp muốn phát triển mạnh mẽ, và đạt hiệu quả trong cơng tác kinh doanh thì cần quan tâm đến công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực nó làm tăng sức mạnh nguồn nhân lực, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc và phát triển tổ chức. Qua chương I, bài khóa luận đã hệ thống hóa được một số kiến thức cơ bản liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp từ khái niệm, vai trò, các bước tiến hành đào tạo, các nhân tố ảnh hưởng đây là cơ sở quan trọng để làm rõ thực trạng và giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Kiểm toán Hà Thành đảm bảo tính khoa học, đúng đắn giúp doanh nghiệp tham khảo và có thể áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao trình độ của người lao động.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN HÀ THÀNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1 Giới thiệu về Công ty

2.1.1 Những thơng tin chung

Tên cơng ty: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN KIỂM TOÁN HÀ

THÀNH

Mã số thuế: 0106612281

Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đ (Năm tỷ đồng)

Trụ sở: Phòng 308A tòa G3 Vinhomes Green Bay, số 7 Đại lộ Thăng Long - Phường Mễ Trì - Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội.

Điện thoại: 0983 511 755

Email: hathanh.kiemtoan@gmail.com Website: kiemtoanhathanh.vn

Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ơng Hồng Văn Thiểm

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Cơng ty TNHH Kiểm tốn Hà Thành lúc đầu là một nhóm các kỹ sư và kiểm toán viên độc lập làm việc cùng với nhau, sau một thời gian hợp tác làm việc nhận thấy sự phát triển tiềm năng và cần thành lập Cơng ty để hợp thức hóa các vấn đề về pháp lý nên ơng Hồng Văn Thiểm là người đứng lên đại diện pháp lý và thành lập Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kiểm Tốn Hà Thành. Cơng ty được bộ tài chính cấp giấy phép hoạt động vào ngày 31/12/2014. Sau 7 năm hoạt động và phát triển Cơng ty đã có thành tựu nhất định, phát triển mạnh mẽ và có vị thế trong hoạt động trong lĩnh vực Kiểm toán của Việt Nam.

2.1.3 Ngành nghề kinh doanh

- Dịch vụ Kiểm toán quyết toán dự án xây dựng cơ bản Kiểm tốn, báo cáo quyết tốn dự án hồn thành

Kiểm toán, báo cáo thầu, dự toán - Dịch vụ Kiểm tốn báo cáo tài chính

Kiểm tốn các đơn vị có lợi ích cơng chúng Kiểm tốn báo cáo tài chính hợp nhất

Kiểm tốn xác định vốn góp Kiểm toán tuân thủ

- Dịch vụ tư vấn tài chính, kế tốn thuế, luật

- Cung cấp dịch vụ kế tốn tài chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Soát xét các thủ tục kế tốn, tư vấn tài chính nhằm hỗ trợ doanh nghiệp quyết toán thuế, thu hồi cơng nợ.

2.1.4 Mơ hình tổ chức bộ máy

Sơ đồ 1.2: Tổ chức Cơng ty TNHH Kiểm Tốn Hà Thành

(Nguồn: Phịng HC-NS Cơng ty TNHH Kiểm tốn Hà Thành)

- Hội đồng quản trị (HĐQT): HĐQT là cơ quan quản trị công ty. Nắm mọi quyền hành để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty đối với người lao động và các tổ chức khác, nhân danh công ty chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật.

- Tổng giám đốc: Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm có năng lực quản lý và thâu tóm được mọi vấn đề giữ vai trị tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo những chiến lược và kế hoạch đã được HĐQT thông qua. Tổng giám đốc là người phê duyệt các kế hoạch đào tạo, bồi

Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phịng kỹ thuật Phịng Maketting Phịng kế tốn tài chính Phịng hành chính tổ chức nhân sự Phịng dịch vụ khách hàng Thư ký Cơng ty

dưỡng và chỉ đạo thực hiện các chương trình đó.

- Ban kiểm sốt: Là cơ quan có chức năng kiểm soát, giám sát mọi mặt hoạt động kinh doanh của Công ty. Theo dõi người lao động trong quá trình làm việc, ghi chép các lỗi sai và báo cáo với Giám đốc để điều chỉnh hành vi của người lao động.

- Thư ký công ty: Phụ giúp các công việc cho ban lãnh đạo và giám đốc Công ty như: Sắp xếp các cuộc họp, chuẩn bị tài liệu cho khách hàng, tiếp đối tác, truyền đạt các mệnh lệnh quyết định của giám đốc xuống các phòng ban, hay phổ biến các nhiệm vụ được giao tới tồn thể cơng ty hoặc những người có liên quan.

- Các phịng ban chức năng

+ Phòng kỹ thuật: Thi hành các nghiệp vụ nghề nghiệp, kiểm sốt chất lượng cơng việc của nhân viên, soát xét lại báo cáo và kiểm soát chất lượng cơng việc

+ Phịng Maketting: Tiếp cận dịch vụ của Công ty đến khách hàng, lên các chương trình dịch vụ quảng cáo.

+ Phịng Kế Tốn Tài Chính: Thực hiện các cơng việc của kế tốn như hoạch tốn chi phí, làm thuế, bảo hiểm, tiền lương, tiền thưởng và khoản thu nhập, chi trả theo chế độ cho người lao động tại Công ty. Nắm bắt các nguồn tiền ra vào của Công ty, tư vấn cho HĐQT và Giám đốc sử dụng vốn an toàn hiệu quả, thực hiện các hoạt động tài chính và kêu gọi đầu tư tài chính.

+ Phịng Hành chính tổ chức nhân sự: Thực hiện công việc lưu trữ hồ sơ nhân viên, tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng nhân lực, đề xuất các kế hoạch phát triển nhân lực cho Công ty cung cấp và quản lý các thiết bị văn phòng, phương tiện làm việc làm việc cho người lao động tư vấn cho Giám đốc về các thủ tục hành chính, luật hiện hành cho ban lãnh đạo Cơng ty.

2.1.5 Đặc điểm chung về Nguồn nhân lực tại Công ty

Nguồn nhân lực của Công ty là đặc trưng để tiến hành các chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với từng đối tượng, từng lĩnh vực của Công ty người lao động hiện đang thiếu những kiến thức, kỹ năng gì, có nhu cầu đào tạo để nâng cao trình độ khơng, trình độ văn hóa, độ tuổi của người lao động ảnh hưởng rất lớn đến

công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tại Cơng ty. Dưới đây là tình hình lao động hiện nay của Cơng ty TNHH Kiểm tốn Hà Thành:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG đào tạo, bồi DƯỠNG NHÂN lực tại CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN hà THÀNH, THÀNH PHỐ hà nội (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)