Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỂ TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC
3.2. Một số giải pháp nhằm hồn thiện tuyển dụng nhân lực tại cơng ty
3.2.3. Đánh giá công tác sau tuyển dụng
Công ty cần bổ sung thêm bước này vào quy trình tuyển dụng bởi vì đây là bước là nhìn lại tồn bộ q trình tuyển dụng để ghi nhận những ưu điểm và hạn chế để từ đó đưa ra biện pháp khắc phục. Có thể nói đây là cơng tác có vai trị có vai trị đặc biệt quan trọng, nó khơng chỉ góp phần hồn thiện quy trình quy trình tuyển dụng mà cịn góp phần đưa công tác tuyển dụng nhân lực của Công ty trở nên chuyên nghiệp hơn, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh.
Cơng ty nên bổ sung thêm các tiêu chí đánh giá sau tuyển dụng để dựa vào đó làm căn cứ đánh giá hiệu quả cơng tác tuyển dụng của Cơng ty một cách chính xác. Tìm ra các ưu điểm cần phát huy và hạn chế cần khắc phục cho những đợt tuyển dụng tiếp theo.
Một số tiêu chí như:
- Đánh giá trong giai đoạn lựa chọn các ứng viên phù hợp với các yêu cầu trong bản thông báo tuyển dụng: Tỷ lệ sàng lọc ứng viên; Chất lượng ứng viên; Đánh giá khách quan của ứng viên về thái độ, sự chuyên nghiệp của công tác tuyển dụng tại Công ty...
- Kết quả thực hiện công việc của người lao động mới được tuyển: Số sáng kiến trong công việc của nhân viên mới, vi phạm kỷ luật lao động, số hợp đồng với khách hàng được ký kết,...
60
lại thấp phản ánh hiệu quả của công tác tuyển dụng, tuyển dụng đã chọn đúng người, đúng trình độ. Ngược lại, nếu tỷ lệ này cao điều đó chứng tỏ do phương pháp lựa chọn không hợp lý, chỉ tiêu đưa ra đánh giá khơng phù hợp.Vì vậy, khi tiến hành sàng lọc, Công ty cần lưu ý những điều trên để chất lượng tuyển dụng được hiệu quả hơn.
- Chi phí cho tuyển dụng: Mỗi hồ sơ ứng viên thu được ở từng kênh tuyển dụng, chi phí sử dụng đã hiệu quả chưa,…