Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Đánh giá kết quả cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng của Dự án đường Hồ
4.2.2 Kết quả bồi thường, hỗ trợ về đất
Bảng 4.3. Xác định đối tượng và điều kiện bồi thường của dự án
STT Loại đất 1 Đất ở 2 Đất nông nghiệp 3 Đất cơng ích và đất khác Tổng
( Nguồn: Trung tâm phát triển quỹ đất)
Tổng số hộ nằm trong phạm vi của dự án và được bồi thường là 95 hộ, trong đó 37 hộ được bồi thường đất ở, 53 hộ được bồi thường đất nông nghiệp, 5 hộ được bồi thường đất cơng ích và đất khác. Tất cả các hộ dân trên địa bàn xã Phúc Xuân đều được bồi thường, hỗ trợ về đất, có thể thấy số hộ được bồi thường về đất nông nghiệp chiếm đa số, đây cũng là một khó khan trong cơng tác giải phóng mặt bằng vì các hộ dân mất hết đất sẽ khơng có phương tiện sản xuất nông nghiệp.
Dưới đây là bảng đơn giá bồi thường đối với đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp đối với từng vị trí, tuy nhiên bảng này có thể khơng đúng với một số trường hợp trên thực địa vì giá đất cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như vị trí, ranh giới địa giới hành chính ,thời điểm,…
Bảng 4.4. Đơn giá bồi thường đối với đất nông nghiệpĐVT: đồng/m2 ĐVT: đồng/m2 Loại đất LUC HNK CLN RST NST
(Nguồn: Trung tâm phát triển quỹ đất)
Trên thực tế, đối với giá đất nông nghiệp trên địa bàn xã Phúc Xn có giá khoảng 250tr/ sào tức khoảng 694 nghìn đồng/ m2 đối với đất thuộc hành chính phường và 147tr/ sào tức 408 nghìn đồng /m2 đối với đất thuộc hành chính xã.
Bảng 4.5. Đơn giá bồi thường đối với đất ở nông thôn
STT 1 2
( Nguồn: Trung tâm phát triển quỹ đất)
Bảng 4.6. Kết quả bồi thường về đấtKhu vực Khu vực
1 2 Tổng
Khu vực 1 là khu dân cư hai bên đường chiếm diện tích 21,85 ha trên tổng số 48 ha bị thu hồi, khu vực 2 là khu vực lịng đường chiếm diện tích 26,15 ha. Tổng số tiền bồi thường cho phần đất đai bị thu hồi là 315,5 tỉ đồng cho cả 2 khu vực.Tuy nhiên tổng số tiền bồi thường dự án trên địa bàn xã Phúc Xuân là 407,7 tỷ đồng chiếm 86,2% số tiền bồi thường của dự án trong đó cịn bao gồm bồi thường về tài sản trên đất và các hỗ trợ khác đối với người dân.
4.2.3. Bồi thường về tài sản gắn liền với đất
Bảng 4.7. Kết quả bồi thường tài sản trên đất
Khu vực
1 2 Tổng
( Nguồn: Trung tâm phát triển quỹ đất)
Qua bảng trên ta thấy khoản bồi thường về tài sản kiến trúc là lớn nhất, khoản này bao gồm tiền bồi thường cho các nhà ở gắn liền với đất được cấp Giấy chứng nhận ; vật kiến trúc khác bao gồm: Các cơng trình phụ gắn với nhà như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô tô, nhà thờ họ, tường xây làm hàng rào bảo vệ nhà...; các cơng trình được xây dựng trên đất được giao để sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh như nhà xưởng, kho tàng, hệ thống tưới tiêu, chuồng trại chăn nuôi...
Đối với bồi thường về sản lượng trên đất tại địa bàn xã Phúc Xuân, mức phí bồi thường chủ yếu dành cho các sản phẩm lương thực như lúa, ngơ,vì đây cịn là một xã nơng nghiệp với diện tích đất trồng lúa khá lớn … Điều 90 - Luật Đất đai cũng xác định, khi Nhà nước thu hồi đất mà gây thiệt hại đối với cây trồng thì việc bồi thường thực hiện theo quy định: Đối với cây
hàng năm, mức bồi thường được tính bằng giá trị sản lượng của vụ thu hoạch.Giá trị sản lượng của vụ thu hoạch được tính theo năng suất của vụ cao nhất trong 3 năm trước liền kề của cây trồng chính tại địa phương và giá trung bình tại thời điểm thu hồi đất. Đối với cây lâu năm, mức bồi thường được tính bằng giá trị hiện có của vườn cây theo giá ở địa phương tại thời điểm thu hồi đất mà không bao gồm giá trị quyền sử dụng đất. Trên thực tế, trong cơng tác giải phóng mặt bằng đối với tài sản là cây cối, hoa màu có chủ và khơng có tranh chấp mà một số hộ gia đình tăng gia sản xuất trước thời điểm thực hiện kê khai giải phóng mặt bằng thì tổ cơng tác và Hội đồng giải phóng mặt bằng dự án đều xem xét bồi thường hỗ trợ, nhưng mức bồi thường thường khơng nhiều.
Tổng chi phí bồi thường tài sản gắn liền với đất là 47.900.000.000 đồng cho cả 3 loại tài sản gắn liền với đất chiếm 11,75% tổng chi phí bồi thường của dự án .