1.1 .Đặt vấn đề
4.3. Nhận thức của người dân về môi trường
4.3.1. Nhận thức của người dân về các khái niệm môi trường
Bảng 4.10: Nhận thức của người dân về các khái niệm môi trường
Nội dung Trả lời đúng
hỏi Số người Khái 51 niệm mơi trường là gì
Ơ nhiễm mơi trường là gì Thế nào là rác vơ cơ và rác hữu cơ
(Nguồn: Điều tra thực địa)
Qua bảng 4.10 ta thấy, đa số người dân đã hiểu biết về các khái niệm liên quan đến mơi trường, nhưng chủ yếu trong số đó là thuộc tầng lớp trí thức trả lời đúng, cịn lại trả lời chung chung, chưa chính xác hoặc không biết. Qua điều tra, ta thấy đa số người dân trả lời đúng hoặc gần đúng về khái niệm môi trường. Đây là khái niệm gần với con người nên người dân dễ trả lời.
4.3.2. Mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường đến các hoạt động và sức khỏe của con người và sức khỏe của con người
Sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. Ơ nhiễm mơi trường do nhiều ngun nhân, nhưng có lẽ nguyên nhân quan trọng nhất là do ý thức của con người.
Bảng 4.11: Nhận thức của người dân về những biểu hiện do ô nhiễm môi trường gây ra theo trình độ học vấn
Trình độ học vấn Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp/Cao đẳng Đại học/trên đại học Tổng
Qua bảng trên cho biết trình độ trung học cơ sở trở lên có nhận thức rõ ràng về ô nhiễm môi trường. Sự hiểu biết về ơ nhiễm mơi trường của tầng lớp trí
4.3.3. Nhận thức của người dân trong việc phân loại, thu gom, xử lý rácthải sinh hoạt thải sinh hoạt
Với một xã có lượng dân cư q đơng, lượng rác thải ngày càng lớn, việc phân loại rác thải của các hộ gia đình ngày càng quan trọng và hết sức cần thiết. Việc phân loại rac thải giúp cho việc thu gom dễ hơn. Tái sử dụng và tái chế các loại rác thải có thể sử dụng được. Phân loại rác thải tại nguồn sẽ tiết kiệm được ngân sách nhà nước, giảm diện tích bãi rác, giảm ơ nhiễm mơi trường.
Qua phỏng vấn về thực trạng phân loại rác thải sinh hoạt của người dân, ta thấy đây là vấn đề được mọi người quan tâm nhưng mức độ khác nhau tùy thuộc vào trình độ học vấn và ý thức của người dân
Bảng 4.12: Ý kiến người dân về tầm quan trọng của việc phân loại rác thải sinh hoạt theo giới tính
Đánh giá Giới tính việc Nam phân Số lượng loại rác Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
- Nhận thức của người dân trong việc phân loại rác thải: Người dân đã biết được phân loại rác thải có một vai trị rất quan trọng mang lại lợi ích lớn cho việc thu gom rác lớn hơn, tái sử dụng và tái chế những loại rác có thể sử dụng được. Phân loại rác sẽ tiết kiệm được ngân sách nhà nước trong việc thu gom và xử lý rác thải. So sáng mức độ quan tâm giữa nam và nữ, ta thấy dù là nam hay nữ đều đánh giá tầm quan trọng của việc phân loại rác thải cũng quan trọng và rất quan trọng. Chỉ một bộ phận nhỏ cho rằng không quan trọng. Cho nên việc tuyên truyền của việc phân loại rác thải cũng vô cùng quan trọng.
Mức độ nhận thức của người dân thì như vậy, nhưng thực tế việc phân loại rác trên địa bàn chưa được thực hiện triệt để. Vẫn chỉ gom rác vào thùng chứa rác mà chưa có phân loại từng loại rác thải. Đây cũng là điều gây khó khăn cho bộ phận thu gom rác thải. Lãng phí nguồn rác thải có thể tái sử dụng. Hon nữa khâu xử lý cũng gặp nhiều khó khăn.
- Số liệu về việc phân loại rác thải tại gia đình.
Bảng 4.13 Thành phần các loại rác thải tại mỗi hộ gia đình trong địa bàn xã Quyết Thắng Đơn vị: Kg/Ngày Nguồn Xóm Nước Hai Xóm Thái Sơn 1
Xóm Thái Sơn 2 Xóm 10 Xóm Cây Xanh Nam thành Trung Thành Gị Móc Bắc Thành
(Nguồn: Điều tra thực địa)
Bảng 4.14: Đánh giá về mức độ thu gom, xử lý rác của người dân trong xã hiện nay Nghề nghiệp Nông nghiệp Buôn bán, dịch vụ Nghề tự do
viên Cán bộ, công viên chức nhà nước Về hưu, già yếu, không việc làm Tổng
- Sự hiểu biết của người dân ở các ngành nghề khác nhau về tầm quan trọng của việc thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt: Địa bàn khu vực xã ngoài người dân địa phương ra cịn có lượng sinh viên ngoại trú của các trường đại học rất lớn kéo theo các hoạt động kinh doanh, giải trí, rác thải chủ yếu từ rác thải sinh hoạt. Nơi đây tập trung nhiều tầng lớp trí thức cao, sinh viên, cán bộ cơng chức. Vì vậy mà ý thức của người dân đối với việc xử lý và thu gom rác thải cao hơn mặt bằng so với các xã khác.
- Đa số người dân đã quan tâm đến việc thu gom rác thải và đánh giá tốt công việc thu gom rác thải trên địa bàn xã.
- Thực tế cho thấy đa số người dân trên địa bàn đều thực hiện thu gom rác thải theo hợp đồng với mức chi phí 5000đ/người/tháng. Tuy nhiên do lược lượng thu gom rác mỏng, điều kiện kỹ thuật chưa đảm bảo. Nên một số nơi
- Nguồn nhân lực thu gom rác thải đa số là lực lượng trẻ độ tuổi từ 30 -
35. Với mức lương 4.000.000đ/tháng chưa thực sự đảm bảo cuộc sống người lao động. Kinh phí trả lương lấy từ kinh phí thu của các hộ gia đình trong các xóm. Mức thu áp dụng theo quyết định 39/QĐ-UBND của ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên. Rác được thu gom chủ yếu theo tuyến đường Z115, đường Tố Hữu và các khu dân cư tập trung đơng đúc, sao đó được tập trung tại các điểm trung chuyển rác tại cổng doanh trại X84, cổng trường đại học Công nghệ thông tin và truyền thông, cạnh khu chợ đại học Nơng lâm. Sau đó cơng ty cổ phần mơi trường và cơng trình đơ thị Thái Nguyên chịu trách nhiệm chuyển lượng rác đó đến bãi tập kết Đá Mài – Tân Cương.
Công đoạn thu gom xe đẩy tay đến điểm hẹn, sau đó tập kết lại. Chờ xe ép rác đến vận chuyển đi. Tuy nhiên việc bốc xếp chưa được đồng bộ và kịp thời nên các điểm hẹn rác không đạt yêu cầu. Gây ô nhiễm môi trường, gây mùi hôi thối, mất mỹ quan đô thị, gây cản trở giao thông
4.3.4. Nhận thức của người dân về Luật Bảo vệ môi trường và các vănbản liên quan bản liên quan
Luật bảo vệ môi trường năm 2005 đã khơng cịn phù hợp với những biến đổi mạnh mẽ của đất nước. Do vậy ngày 23 tháng 06 năm 2014 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 đã được quốc hội thơng qua và được áp dụng từ đó đến nay. Việt Nam cũng ban hành các quy định về tội phạm môi trường. Trên địa bàn chưa có hiện tượng vi phạm về mơi trường nghiêm trọng bị xử phạt. Điều đó nói lên nhận thức của người dân về các văn bản liên quan đến môi trường khá cao.
Bảng 4.15: Nhận thức của người dân về luật môi trường và các văn bản liên quan theo nghề nghiệp
Nghề ngiệp
Buôn bán, dịch vụ Nghề tự do Học sinh, sinh viên Cán bộ, công viên chức nhà nước Về hưu, già yếu, không việc làm Tổng
Qua bảng trên ta thấy nhận thức của người dân về các văn bản liên quan khá cao, Chủ yếu là cán bộ công chức và công chức về hưu, hộ buôn bán và sinh viên cũng nắm khá chắc luật môi trường.
Khi hỏi quyền của chủ tịch ủy ban nhân dân xã và ủy ban nhân dân huyện và trách nhiệm giải quyết đơn khiếu nại tố cáo của cơ quan chức năng. Đa số
bán và các nghề tự do.
- Hầu hết người dân đều nhân thức được thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, thẩm quyền giải quyết đơn khiếu nại về môi trường.
- Hầu hết người dân đã biết thực hiện cam kết bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh quy mơ hộ gia đình, mức xử phạt vi phạm hành chính và luật mơi trường.
4.4. Những hoạt động của người dân về công tác bảo vệ môi trường sống, công tác tuyên truyền của xã Quyết Thắng
Trong công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng hiều biết về môi trường, để nâng cao nhận thức của người dân. Có nhiều phương thức tuyên truyền khác nhau. Ở mỗi địa phương có phương thức tuyên truyền khác nhau phù hợp với điều kiện của địa phương mình. Khi được hỏi những hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, đa số người dân đều tham gia và tham gia tích cực như các hoạt động phát cỏ ven đường, phun thuốc diệt muỗi, khơi thơng cống rãnh, vệ sinh cơng cộng.
Bảng 4.16: Tìm hiểu các chương trình bảo vệ mơi trường qua các nguồn
Nguồn tìm hiểu các chương trình bảo vệ môi trường
Các phong trào tuyên truyền cổ động
Bạn bè, những người xung quanh
Sách, báo chí Đài, ti vi
Đài phát thanh địa
phương
Chính quyền cơ sở Tổng
(Nguồn: Kết quả khảo sát)
Hầu hết người dân đều được thông tin về môi trường và những nguồn thông tin này, người dân được tiếp nhận qua đài, tivi. Cịn lại tìm hiểu qua các phương tiện khác. Điều đó cho thấy các phương tiện thơng tin đại chúng có một vai trị rất quan trọng trong công tác tuyên truyền nâng cao nhân thức của người dân. Ngồi ra chính quyền địa phương cịn có các hoạt động tun truyền, treo băng rôn, phát tờ rơi, phun thuốc diệt muỗi. Địa phương lồng ghép các chương trình bảo vệ mơi trường vào các buổi họp khu phố để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân. Nhưng cchưa tập huấn hay tuyên truyền riêng đến người dân do thiếu cán bộ chuyên môn.
4.5. Đánh giá chung và đề xuất giải pháp 4.5.1. Đánh giá chung
Năm 2018 có nhiều yếu tố tác động tới tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương. Biến đổi khí hậu nên nhiệt độ cao hơn trung bình nhiều năm, mưa lớn gây sạt lở, úng ngập thiệt hại tới sản xuất cũng như tài sản của nhân dân; tình hình sâu bệnh trên cây trồng, dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm có diễn
sách của Đảng, nhà nước cũng như tỉnh, thành phố trong việc triển khai thực hiện nghị quyết số 26 trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới, các hoạt động kỷ niệm 50 năm thành lập thành phố Thái Nguyên và đón nhận Huân chương độc lập hạng nhất và chào mừng các ngày lễ và sự kiện lớn của đất nước.
Nguồn nước hộ gia đình trên địa bàn chủ yếu là nước máy, tuy nhiên nguồn nước chưa đạt tiêu chuẩn vì lượng clo dư thừa. Trời mưa nước bị đục. Một số hộ dùng giếng khoan có sử dụng thiết bị lọc nhưng cịn thơ sơ, hiệu quả không cao.
Rác thải của xã chủ yếu là rác thải sinh hoạt từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, dịch vụ. Lượng rác thải 1 ngày khá nhiều. Lực lượng thu gom mỏng nên tình trạng thu gom, xử lý chưa kịp thời gây mùi khó chịu.
Trên địa bàn xã một số xóm dân cư đơng đúc rác thải phát sinh với khối lượng lớn, thành phần phức tạp nếu không được quan tâm xử lý đảm bảo tiêu chuẩn thì đây sẽ là một trong những nguyên nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường. Vì vậy biện pháp nâng cao nhân thức cộng đồng trong công tác bảo vệ mơi trường nói chung và việc thu gom, xử lý rác thải làm sạch nguồn nước nói riêng là biện pháp cần làm ngay trong tình hình của xã hiện nay.
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhận thức về bảo vệ môi trường của người dân đã được nâng cao nhưng mới chỉ ở mức độ bắt đầu chú ý hơn đến vấn đề mơi trường mà chưa có ý thức trách nhiệm cụ thể của mình. Rất nhiều người đã hiểu được việc không phân loại rác thải trước khi xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường và tốn nhiều thời gian cũng như kinh phí của nhà nước nhưng hầu như chưa có hành động cụ thể để khắc phục.
Để cải thiệ vấn đề này địi hỏi phải có sự hiểu biết về nguồn gốc và tác hại của rác thải, xác định rõ những hướng đi tiên tiến hơn để vận chuyển và tiêu hủy rác. Cần có những hỗ trợ về công nghệ xử lý rác và tiến hành các giải pháp. Đặc biệt là các biện pháp phối hợp giữa nhân dân và chính quyền nhà nước trong việc bảo vệ mơi trường.
4.5.2. Đề xuất giải pháp
Xã hội hóa cơng tác quản lý chất thải địi hỏi sự tham gia tích cực của tồn thể nhân dân, mặt khác cần có sự định hướng, tổ chức giám sát thực hiện một cách chặt chẽ của nhà nước. Nội dung của xã hội hóa công tác quản lý môi trường là huy động mức cao nhất sự tham gia của xã hội vào công tác quản lý môi trường.
Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào thành nhóm tiêu chí bình xét gia đình văn hóa, nộp đúng đủ, đúng thời hạn các loại chi phí bảo vệ môi trường theo quy định. Phải thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt đúng nơi quy định để người dân thực hiện đầy đủ trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ mơi trường.
Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cung cấp thông tin mở các lớp tập huấn hướng dẫn cho người dân về việc phân loại rác, quy trình và cơng nghệ xử lý rác thải phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của cộng đồng.
Việc thay đổi những thói quen và hành vi của người dân trong việc bảo vệ mơi trường cần có thời gian, vì vậy cần có hoạt động thường xuyên để tuyên truyền và giáo dục người dân bảo vệ môi trường. Việc thu hồi rác là một công việc cần thời gian, công sức, tiền của, sự đồng lịng của cộng đồng. Vì vậy nhiệm vụ chính là tuyên truyền thơng qua loa đài, băng rơn, áp phích, tở rơi nhằm nâng cao nhận thức của người dân về môi trường để mọi người đề hiểu được sự quan trọng của việc xả rác và phân loại rác đúng quy định, mang lại lợi ích. Biến những hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường. Thường xuyên tổ chức các phong trào làm sạch đường phố, lồng ghép các hoạt động thường kỳ của địa phương. Để người dân tham gia hoạt động vệ sinh môi trường, khu phố, ngõ xóm, nơi cơng cộng và hoạt động tự quản bảo vệ môi trường của người dân. Tuyên truyền người dân tự giác “hưởng ứng giờ trái đất”.
Chính quyền xã cần phối hợp với các cơ quan chuyên môn về môi trường và các tổ chức xã hội, phổ biến và thúc đẩy việc tuân thủ thi hành văn bản pháp luật về vấn đề bảo vệ môi trường.
Thực tế cho thấy, lượng rác thải ngày càng nhiều, lực lượng thu gom rác còn chưa đáp ứng được nhu cầu. Vì vậy, cần tăng thêm lực lượng thu gom rác. Vì rác thải khơng thể để lâu được, sẽ bốc mùi và gây ô nhiễm mơi trường.
Chính quyền địa phương nên thành lập những tổ, lực lượng thu gom rác dân lập ở xã để giải quyết rác thải ở nơi mình cư trú cho mơi trường xanh, sạch hơn.
Quy hoạch tổng thể thu gom và xử lý rác thải từ đó có định hướng đầu tư cho cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải.
Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải lồng ghép với các nội dung bảo vệ mơi trường,
Cần có sự phối hợp chặt chẽ với các cấp các ngành từ tỉnh đến thành phố đến xã, tổ xóm và các cơ quan nhà nước về mơi trường trong công tác quản lý thu gom vận chuyển và xử lý rác thải.
Cần có kế hoạch dài hạn cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải. Xác định những mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể đạt được trong công tác bảo vệ môi trường và những nhiệm vụ, giải pháp thực tiễn.