Loại lãi suất (%/tháng)
1/1/96 15/7/96 1/9/96 1/10/96 1/7/97
- Cho vay ngắn hạn 1,75 1,60 1,50 1,25 1,00 - Cho vay trung hạn 1,70 1,65 1,55 1,35 1,10 - NHTMCP nông thôn 2,00 1,80 1,70 1,50 1,20 - Quỹ tín dụng nhân dân 2,50 2,20 2,10 1,80 1,50
- Thu hẹp dần khoảng cách giữa lãi suất cho vay vμ lãi suất huy động vốn, các ngân hμng th−ơng mại b−ớc vμo giai đoạn cạnh tranh thật sự nhằm hạ thấp chi phí quản lý, thu hút khách hμng gửi tiền vμ vay vốn.
- Cơ chế lãi suất đối với ngoại tệ đã tiến thêm một b−ớc dμi đi tới tự do hoá, xố bỏ ln khống chế trần lãi suất cho vay, vμ chỉ còn khống chế lãi suất tiền gửi của pháp nhân.
- Ngân hμng Nhμ n−ớc đã sử dụng kết hợp công cụ lãi suất với công cụ tỷ giá tác động vμo kinh tế vĩ mơ góp phần ổn định tình hình tμi chính – tiền tệ, giữ vững sức mua đồng tiền trong n−ớc, đ−a nền kinh tế thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Giai đoạn 1997-1999, do VND đ−ợc điều tiết linh hoạt (giảm giá) theo những tín hiệu của thị tr−ờng nên lãi suất VND cũng đ−ợc điều tiết linh hoạt hơn so với lãi suất ngoại tệ trong n−ớc (cao hơn lãi suất ngoại tệ). Đây lμ một nguyên nhân góp phần duy trì giá trị VND, hạn chế dịng dịch chuyển tiền tệ trong thời kỳ khủng hoảng tμi chính Châu á.
Tuy nhiên, cơ chế lãi suất giai đoạn nμy vẫn ch−a thật sự thơng thống, việc dùng trần lãi suất để khống chế, thực chất còn mang dáng dấp hμnh chính, các tổ chức tín dụng ch−a đ−ợc chủ động sử dụng công cụ lãi suất để thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình. Về phía Ngân hμng Nhμ n−ớc, mặc dù Luật Ngân hμng Nhμ n−ớc đã đ−ợc ban hμnh vμ có hiệu lực từ tháng 10/1998, quy định Ngân hμng Nhμ n−ớc đ−ợc sử dụng các cơng cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia nh−: tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị tr−ờng mở vμ các công cụ khác nh−ng thực tế việc triển khai áp dụng luật vμo lĩnh vực điều hμnh lãi suất vẫn còn ch−a kịp thời.
2.4- Cơ chế điều hμnh lãi suất cơ bản kèm biên độ (từ 08/2000 05/2002)
2.4.1- Nội dung vμ diễn biến
Nhằm đổi mới chính sách vμ cơ chế lãi suất theo tinh thần của Luật Ngân hμng Nhμ n−ớc, đến tháng 08/2000, Ngân hμng Nhμ n−ớc đã ban hμnh Quyết định
số 241/2000/QĐ-NHNN1 ngμy 02/08/2000 thay thế cơ chế điều hμnh lãi suất trần cho vay bằng cơ chế điều hμnh lãi suất cơ bản.
Đối với lãi suất cho vay bằng Đồng Việt Nam: tổ chức tín dụng ấn định lãi suất cho vay đối với khách hμng trên cơ sở lãi suất cơ bản do Ngân hμng Nhμ n−ớc công bố theo nguyên tắc lãi suất cho vay không v−ợt quá mức lãi suất cơ bản vμ biên độ do Thống đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc quy định từng thời kỳ. Ngân hμng Nhμ n−ớc công bố lãi suất cơ bản trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay th−ơng mại đối với khách hμng tốt nhất của nhóm 14 tổ chức tín dụng đ−ợc lựa chọn theo Quyết định của Thống đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc trong từng thời kỳ. Lãi suất cơ bản vμ biên độ đ−ợc công bố định kỳ hμng tháng, tr−ờng hợp cần thiết, Ngân hμng Nhμ n−ớc sẽ công bố điều chỉnh kịp thời.
Đối với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ:
- Cho vay bằng Đôla Mỹ: tổ chức tín dụng ấn định lãi suất cho vay theo nguyên tắc lãi suất cho vay không v−ợt quá lãi suất Đôla Mỹ trên thị tr−ờng tiền tệ liên ngân hμng Singapore (lãi suất SIBOR) kỳ hạn 3 tháng đối với cho vay ngắn hạn, kỳ hạn 6 tháng đối với cho vay trung hạn, dμi hạn tại thời điểm cho vay vμ một biên độ do Thống đốc Ngân hμng Nhμ n−ớc quy định trong từng thời kỳ.
- Cho vay bằng các ngoại tệ khác: Tổ chức tín dụng ấn định lãi suất cho vay dựa trên cơ sở lãi suất thị tr−ờng quốc tế vμ cung cầu vốn trong n−ớc của từng loại ngoại tệ.
Thế nh−ng trong xu thế các n−ớc khu vực đã tự do hoá hoμn toμn lãi suất cho vay ngoại tệ, cho nên để tạo điều kiện cho nền kinh tế huy động từ bên ngoμi cũng nh− thực hiện cơ chế quản lý ngoại hối có hiệu quả, từ 01/ 06/2001, theo Quyết định 718/2001/QĐ-NHNN1 ngμy 29/05/2001 của Ngân hμng Nhμ n−ớc, các tổ chức tín dụng đ−ợc quyền tự do ấn định lãi suất cho vay USD trên cơ sở lãi suất của thị tr−ờng quốc tế vμ cung cầu tín dụng bằng đồng ngoại tệ trong n−ớc, bãi bỏ cơ chế cho vay ngoại tệ bị khống chế bằng lãi suất SIBOR vμ biên độ dao động. Những chính sách đổi mới nh− vậy, cho thấy Ngân hμng Nhμ n−ớc đã quyết tâm đổi mới chính sách lãi suất theo h−ớng tự do hố vμ từng b−ớc gắn lãi suất trong n−ớc vμo thị
tr−ờng khu vực vμ trên thế giới. Đây cũng chính lμ b−ớc đi cơ bản ban đầu để đ−a nền tμi chính Việt Nam ngμy cμng phù hợp với thơng lệ quốc tế, tạo nền tảng cho sự hoμ nhập vμo nền tμi chính thế giới một cách sâu rộng hơn.
2.4.2- Ưu điểm vμ hạn chế của cơ chế điều hμnh lãi suất cơ bản kèm biên độ
Về lý thuyết lãi suất cơ bản đã đáp ứng đ−ợc các yêu cầu xác định theo tín hiệu thị tr−ờng, thông qua việc tham khảo lãi suất cho vay của nhóm các tổ chức tín dụng đại diện cho thị tr−ờng; nâng cao vai trị kiểm sốt của Ngân hμng Nhμ n−ớc trong điều hμnh chính sách tiền tệ; tạo thơng thống cho ngân hμng th−ơng mại xác định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động vốn vμ lãi suất cho vay). Cơ chế lãi suất cơ bản cộng thêm biên độ quy định đã tạo cho các tổ chức tín dụng linh hoạt trong việc ấn định lãi suất cho vay đồng thời tránh khuynh h−ớng bắt bí khách hμng vay lãi suất cao hoặc chạy theo vụ lợi dẫn đến rủi ro trong tín dụng.
Tuy có −u điểm hơn so với tr−ớc đó, song việc điều hμnh lãi suất cơ bản của Ngân hμng Nhμ n−ớc bằng cách khống chế biên độ nh− đã nói ở trên bộc lộ các hạn chế sau:
- Thực chất điều hμnh lãi suất theo biên độ lμ vừa khống chế trần lãi suất tối đa nh− cơ chế trần lãi suất tr−ớc đây vừa khống chế sμn lãi suất tối thiểu. Thực tế sμn lãi suất tối thiểu d−ờng nh− khơng có tác dụng vì nhìn chung các tổ chức tín dụng đều cho vay cao hơn lãi suất cơ bản.
- Việc xác định biên độ bao nhiêu lμ vừa phải trong điều kiện nền kinh tế có nhiều loại hình tổ chức tín dụng khác biệt nhau vμ cũng có nhiều loại hình khách hμng khác nhau? Biên độ phù hợp với các tổ chức tín dụng hoạt động ở đơ thị thì sẽ chật hẹp với tổ chức tín dụng hoạt động ở nơng thơn vμ ngân hμng th−ơng mại cổ phần quy mô bé. Biên độ phù hợp với các khách hμng lμ doanh nghiệp thì cũng quá chật hẹp với khách hμng cá thể, nông dân. Rõ rμng, một biên độ chung cho tất cả lμ khơng thực tế.
- Mục đích đ−a ra biên độ lãi suất để hạn chế các ngân hμng th−ơng mại cho vay với lãi suất cao, tránh ảnh h−ởng đến thị tr−ờng tiền tệ vμ khả năng vay vốn của
các doanh nghiệp. Tuy nhiên, môi tr−ờng cạnh tranh ngμy cμng quyết liệt, mμ lãi suất lμ cơng cụ quan trọng để thực hiện mục tiêu tìm kiếm khách hμng vμ nâng cao thị phần trong nền kinh tế, do đó tự bản thân thị tr−ờng sẽ điều tiết đ−a đến một mức lãi suất bình quân hợp lý thoả mãn yêu cầu của tất cả các bên tham gia thị tr−ờng; vμ biên độ khống chế của Ngân hμng Nhμ n−ớc lμ một sự đề phịng khơng cần thiết.
- Từ ngμy 01/06/2001 cơ chế tự do hoá lãi suất ngoại tệ đã đ−ợc thực hiện ở n−ớc ta (trừ lãi suất tiền gửi ngoại tệ của pháp nhân vẫn do Ngân hμng Nhμ n−ớc khống chế). Về lý thuyết cũng nh− thực tiễn, lãi suất nội tệ có mối quan hệ chặt chẽ với lãi suất ngoại tệ, vì vậy trong khi thị tr−ờng ngoại tệ đã đ−ợc tự do hoá lãi suất sẽ bất cập với thị tr−ờng nội tệ có cơ chế lãi suất khống chế (nh− đã đ−ợc giải thích ở phần quan điểm về lãi suất của Lý thuyết quỹ cho vay).
- Việc điều hμnh lãi suất cho vay theo biên độ đã chứng tỏ việc điều hμnh lãi suất tuân theo dấu hiệu thị tr−ờng. Song nếu đã lμ lãi suất thị tr−ờng thì lãi suất ấy phải xác định theo biến động th−ờng xuyên hμng ngμy trên thị tr−ờng, trong khi đó, Ngân hμng Nhμ n−ớc lãi công bố lãi suất cơ bản hμng tháng vμ quy định biên độ lãi suất trong một thời gian dμi.
2.5- Cơ chế lãi suất thoả thuận (từ 06/2002 đến nay) 2.5.1- Nội dung vμ diễn biến
Theo Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngμy 30/05/2002, kể từ ngμy 01/06/2002, chính thức thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận bằng Đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng. Nh− vậy, sau một năm thực hiện cơ chế tự do hố lãi suất đối với ngoại tệ, thì đến l−ợt lãi suất tiền Đồng Việt Nam cũng đ−ợc tự do hố.
Theo quyết định nμy, các tổ chức tín dụng đ−ợc quyền chủ động xác định lãi suất cho vay nội tệ (VND) trên cơ sở cung cầu vốn vμ mức độ tín nhiệm đối với khách hμng.
Tuy nhiên, hμng tháng Ngân hμng Nhμ n−ớc vẫn tiếp tục công bố lãi suất cơ bản trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay th−ơng mại đối với khách hμng tốt nhất của nhóm các tổ chức tín dụng đ−ợc lựa chọn, để các tổ chức tín dụng tham
khảo vμ định h−ớng lãi suất thị tr−ờng. Đồng thời Ngân hμng Nhμ n−ớc chủ động áp dụng các biện pháp gián tiếp để tác động diễn biến lãi suất thị tr−ờng, đảm bảo yêu cầu vμ mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
Với cơ chế lãi suất thoả thuận, nếu nh− tr−ớc đây các tổ chức tín dụng bắt buộc phải tuân thủ theo lãi suất cơ bản vμ chỉ đ−ợc chủ động trong khuôn khổ biên độ do Ngân hμng Nhμ n−ớc quy định, thì từ ngμy 01/06/2002, lãi suất cơ bản chỉ để tham khảo, biên độ quy định chính thức đ−ợc bãi bỏ. Điều đó có nghĩa lμ cá tổ chức tín dụng đ−ợc quyền chủ động hoμn toμn, linh hoạt đ−a ra các mức lãi suất tiền gửi vμ lãi suất cho vay của mình, cả nội tệ vμ ngoại tệ (trừ lãi suất tiền gửi ngoại tệ của pháp nhân).
Có thể nói cơ chế lãi suất thoả thuận chính lμ hình thái của tự do hố lãi suất.
2.5.2- Những −u điểm vμ mặt trái của tự do hố lãi suất
Tự do hố lãi suất có những −u điểm cơ bản sau:
- Lãi suất đ−ợc điều chỉnh linh hoạt theo cung cầu vốn trên thị tr−ờng, lμm cho các nguồn vốn đ−ợc tự do luân chuyển đến các lĩnh vực có lợi nhuận cao, với mức rủi ro thấp, nâng cao hiệu quả đầu t−, từ đó thúc đẩy tăng tr−ởng kinh tế, tạo điều kiện để ổn định kinh tế vĩ mô, tăng huy động tiết kiệm để đầu t− phát triển.
- Góp phần lμm giảm thâm hụt ngân sách vì huy động đ−ợc tối đa nguồn lực trong nền kinh tế để bù đắp thiếu hụt ngân sách, thay vì đi vay nợ n−ớc ngoμi hoặc hoặc phát hμnh tiền.
- Đẩy mạnh q trình tự do hố tμi chính, góp phần lμm cho thị tr−ờng tμi chính phát triển, cải thiện chất l−ợng cung ứng các dịch vụ tμi chính.
Tuy nhiên, tự do hoá lãi suất cũng mang lại một số khó khăn nhất định đối với các tổ chức tín dụng:
- Tổ chức tín dụng sẽ phải đối mặt với những thay đổi th−ờng xuyên của lãi suất thị tr−ờng. Vμ sự thay đổi về lãi suất sẽ dẫn đến rủi ro lãi suất. Điều nμy buộc
các tổ chức tín dụng phải hết sức năng động trong quản lý kinh doanh, phải có chiến l−ợc trong kinh doanh một cách tỉ mỉ. Ngân hμng có thể phải quan tâm đến việc định giá lại tμi sản vμ những món nợ khi có sự tăng giảm lãi suất.
- Các tổ chức tín dụng có quy mơ lớn sẽ có lợi thế hơn những tổ chức tín dụng có quy mơ nhỏ trong cạnh tranh lãi suất. Bởi vì chi phí lớn, lãi suất huy động vốn cao, nên hoặc lμ sẽ phải cho vay với lãi suất cao, sẽ mất khách hμng; hoặc lμ cho vay với lãi suất ngang bằng với các ngân hμng th−ơng mại khác thì lợi nhuận thấp, thậm chí khơng có lãi hoặc thua lỗ, vμ con đ−ờng tất yếu dẫn đến lμ các ngân hμng nhỏ sẽ phải giải thể, phá sản hoặc hợp nhất lại với nhau.
- Đối với khách hμng vay vốn: tự do hoá lãi suất tạo điều kiện cho họ đ−ợc chủ động thoả thuận lãi suất với ngân hμng th−ơng mại, nếu không đ−ợc đáp ứng sẽ tìm đến ngân hμng th−ơng mại khác có lãi suất thích hợp với u cầu của mình. Do đó các doanh nghiệp nhμ n−ớc, nhất lμ các doanh nghiệp có quy mơ lớn, hoạt động trên các lĩnh vực độc quyền sẽ có nhiều lợi thế, chủ động lựa chọn ngân hμng th−ơng mại có lãi suất thấp nhất để vay hoặc chịu trả lãi cao đối với tiền gửi vốn tạm thời nhμn rỗi. Trong khi đó, các doanh nghiệp có nhiều khó khăn, kinh doanh khơng ổn định, thiếu tμi sản thế chấp, năng lực tμi chính thấp,... nhất lμ các doanh nghiệp t− nhân, doanh nghiệp vừa vμ nhỏ, doanh nghiệp hoạt động ở nông thôn, ở vùng miền núi,... có thể sẽ bị bất lợi, phải vay vốn với lãi suất cao hơn.
2.6- Những thμnh tựu của quá trình đổi mới cơ chế điều hμnh lãi suất Ngân hμng Việt Nam
2.6.1- Lãi suất đã dần dần trở thμnh một trong những công cụ quan trọng hμng đầu trong thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hμng Nhμ n−ớc để ổn định hóa mơi tr−ờng kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát
Quá trình điều hμnh cơ chế lãi suất ở n−ớc ta đã có những b−ớc phát triển theo h−ớng tự do hoá, phù hợp với sự chuyển đổi của nền kinh tế vμ đã trở thμnh công cụ quan trọng của của Ngân hμng Nhμ n−ớc.
Trong quá trình đổi mới vμ vận dụng cơ chế lãi suất đã gắn liền với việc ổn định các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô: Tốc độ tăng GDP luôn ở mức từ 7 đến 8%/năm, lạm phát đ−ợc kiềm chế d−ới mức 1 con số, nền kinh tế nhanh chóng thốt ra khỏi sự trì trệ do ảnh h−ởng của cuộc khủng khoảng tμi chính khu vực Châu á vμ trên thế giới giai đoạn 1997-1999.
2.6.2- Lãi suất góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, kích thích tiết kiệm vμ đầu t− phát triển kinh tế.
Quá trình đổi mới cơ chế điều hμnh lãi suất bao gồm việc chuyển từ cơ chế lãi suất âm sang cơ chế lãi suất d−ơng, đã có tác dụng khuyến khích tiết kiệm . Mặt khác, các tổ chức tín dụng ngμy cμng nâng cao năng lực trình độ quản lý, hạ thấp chênh lệch lãi suất giữa đầu vμo vμ đầu ra lμm cho mức lãi suất cho vay ngμy cμng hợp lý đã thu hút các đơn vị, các nhân vay vốn để đầu t− phát triển kinh tế.
Biểu hiện lμ quy mô tiết kiệm huy động qua ngân hμng ngμy cμng tăng (năm 1990 lμ 12 ngμn tỷ đồng, đến năm 2004 lμ 443 ngμn tỷ đồng). Bên cạnh đó, khối l−ợng tín dụng cung ứng cho nền kinh tế cũng tăng tr−ởng nhanh chóng (năm 1990 lμ 6 ngμn tỷ đồng, đến năm 2004 lμ 433 ngμn tỷ đồng).
Việc xoá bỏ dần các −u đãi lãi suất, tạo ra sự cạnh tranh bình đẵng giữa các