Bộ Tμi chính cần ban hμnh mục lục ngân sách riêng cho ngân sách cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản lý ngân sách xã ở tỉnh bình thuận , thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 86)

III. Một số kinh nghiệm trong công tác quảnlý ngân sách xã

5. Bộ Tμi chính cần ban hμnh mục lục ngân sách riêng cho ngân sách cấp xã

cấp xã, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán cho phù hợp với đặc điểm của ngân sách cấp xã theo h−ớng:

- Về mục lục ngân sách:

+ Chỉ sử dụng những ch−ơng, loại, khoản, nhóm vμ tiểu nhóm, mục, tiểu mục của mục lục NSNN hiện hμnh nếu thực tế có phát sinh thu, chi ngân sách xã để đơn giải, dễ hiểu trong quá trình thực hiện.

+ Gộp những ch−ơng thể hiện thu, chi của những đơn vị có tính chất hoạt động gần giống nhau của mục lục NSNN hiện hμnh, ví dụ nh− gộp ch−ơng HĐND vμ các ch−ơng UBND, Ban tμi chính... thμnh một ch−ơng, gộp ch−ơng của Mặt trận tổ quốc vμ các ch−ơng của 4 đoμn thể thμnh một ch−ơng... để gỉam bớt số l−ợng giấy nộp tiền vμ lệnh chi tiền.

- Về chế độ kế toán ngân sách xã: sửa đổi bổ sung chế độ kế toán ngân sách xã ban hμnh theo quyết định số 827 TC/QĐ-CĐKT ngμy 04/7/1998 của Bộ tr−ởng Tμi chính theo h−ớng giảm số tμi khoản kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán, đồng thời hạch toán kế toán riêng rẽ các khoản thu, chi của ngân sách xã vμ các khoản thu chi tμi chính khác của xã.

phần kết luận

Ngân sách xã lμ một bộ phận cấu thμnh của ngân sách Nhμ n−ớc đã vμ đang trở thμnh một công cụ quan trọng bảo đảm nhiệm vụ quản lý Nhμ n−ớc của chính quyền cấp cơ sở. Từ khi thực hiện Luật NSNN (1997), công tác quản lý ngân sách xã tỉnh Bình Thuận đã đạt kết quả nhiều mặt: tốc độ thu, chi tăng nhanh; nhiều cơng trình hạ tầng thiết yếu nh−: đ−ờng, tr−ờng học, trạm y tế... đ−ợc xây dựng mới vμ nâng cấp; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong xã đ−ợc cải thiện. Song trên thực tế vẫn còn nhiều tồn tại, v−ớng mắc, đòi hỏi phải tiếp tục đ−ợc tháo gỡ, để từng b−ớc góp phần lμnh mạnh hóa hoạt động tμi chính, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa ph−ơng.

Cùng với ngân sách xã cả n−ớc, ngân sách xã ở tỉnh Bình Thuận cũng đang tập trung củng cố, giải quyết những tồn tại, v−ớng mắc trong công tác quản lý ngân sách xã trong thời gian qua để hoμn thiện công tác quản lý ngân sách xã trong những năm tới nhẵm từng b−ớc tổng hợp đ−ợc toμn bộ dự toán vμ quyết toán thu, chi ngân sách xã vμo dự toán vμ quyết toán ngân sách Nhμ n−ớc theo quy định của Luật NSNN đã ban hμnh. Đây lμ nhiệm vụ hết sức khó khăn, địi hỏi các ngμnh, các cấp thật sự quan tâm, tập trung sức nghiên cứu vμ tiến hμnh đồng bộ các giải pháp nh− đã phân tích trên mới tạo đ−ợc b−ớc chuyển động tích cực trong cơng tác quản lý ngân sách xã góp phần xây dựng nền tμi chính quốc gia an toμn, vững mạnh.

phụ lục --*--

Phụ biểu 1: Trích hiến pháp

N−ớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Năm 1992

CH−ơNG IX

HộI đồNG NHâN DâN Vμ ủY BAN NHâN DâN

Điều 118:

Các đơn vị hμnh chính của n−ớc Cộng hoμ xã hội chủ nghĩa Việt Nam đ−ợc phân định nh− sau:

N−ớc chia thμnh tỉnh, thμnh phố trực thuộc trung −ơng;

Tỉnh chia thμnh huyện, thμnh phố thuộc tỉnh vμ thị xã; thμnh phố trực thuộc trung −ơng chia thμnh quận, huyện vμ thị xã;

Huyện chia thμnh xã, thị trấn; thμnh phố thuộc tỉnh, thị xã chia thμnh ph−ờng vμ xã; quận chia thμnh ph−ờng.

Việc thμnh lập Hội đồng nhân dân vμ Uỷ ban nhân dân ở các đơn vị hμnh chính do luật định.

Điều 120:

Căn cứ vμo Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan Nhμ n−ớc cấp trên, Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hμnh nghiêm chỉnh Hiến pháp vμ pháp luật ở địa ph−ơng; về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vμ ngân sách; về quốc phòng, an ninh ở địa ph−ơng; về biện pháp ổn định vμ nâng cao đời sống của nhân dân, hoμn thμnh mọi nhiệm vụ cấp trên giao cho, lμm tròn nghĩa vụ đối với cả n−ớc.

Phụ biểu 2 :

trích pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của hội đồng nhân dân vμ ủy ban nhân dân ở mỗi cấp

(Do Chủ tịch N−ớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng bố ngμy 03/7/1996) --- * ---

CH−ơNG IV

NHIệM Vụ, QUYềN HạN CủA HộI đồNG NHâN DâN Vμ Uỷ BAN NHâN DâN Xã, PH−ờNG, THị TRấN

Mục 1

NHIệM Vụ, QUYềN HạN

CủA HộI đồNG NHâN DâN Xã, PH−ờNG, THị TRấN

Điều 57.- Trong lĩnh vực kinh tế, Hội đồng nhân dân xã, thị trấn quyết

định:

1- Biện pháp thực hiện việc phát triển kinh tế - xã hội hμng năm nhằm phát huy mọi tiềm năng của địa ph−ơng;

2- Dự toán vμ phân bổ ngân sách địa ph−ơng; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa ph−ơng; các chủ tr−ơng, biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách địa ph−ơng; điều chỉnh dự toán ngân sách địa ph−ơng trong tr−ờng hợp cần thiết;

3- Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ở địa ph−ơng; biện pháp quản lý vμ sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất đ−ợc để lại phục vụ các nhu cầu cơng ích ở địa ph−ơng;

4- Biện pháp khuyến khích, vận động nơng dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch chung;

5- Biện pháp thực hiện ch−ơng trình khuyến khích phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo h−ớng dẫn của cơ quan nhμ n−ớc cấp trên;

6- Biện pháp về xây dựng vμ phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác ở địa ph−ơng; tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia hợp tác xã;

7- Biện pháp quản lý, sử dụng, bảo vệ nguồn n−ớc, các cơng trình thuỷ lợi theo h−ớng dẫn của cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ vμ bảo vệ đê điều ở địa ph−ơng;

8- Biện pháp thực hiện xây dựng, tu sửa đ−ờng giao thông, cầu, cống trong xã vμ các cơ sở hạ tầng khác ở địa ph−ơng;

9- Biện pháp thực hiện chính sách tiết kiệm, chống tham nhũng, chống bn lậu.

Điều 61.- Trong lĩnh vực thi hμnh pháp luật, Hội đồng nhân dân xã, thị trấn quyết định:

1- Biện pháp bảo đảm thi hμnh Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhμ n−ớc cấp trên ở địa ph−ơng;

2- Biện pháp bảo hộ tính mạng, tμi sản, tự do, danh dự, nhân phẩm, các quyền vμ lợi ích hợp pháp khác của cơng dân;

3- Biện pháp bảo vệ tμi sản, lợi ích của Nhμ n−ớc, bảo hộ tμi sản của tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế ở địa ph−ơng;

4- Biện pháp bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo vμ kiến nghị của công dân theo quy định của pháp luật.

Mục 2

NHIệM Vụ, QUYềN HạN

CủA Uỷ BAN NHâN DâN Xã, PH−ờNG, THị TRấN

Điều 65.- Về kế hoạch, ngân sách, tμi chính, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hμng năm trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua vμ trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt vμ tổ chức thực hiện kế hoạch đó;

2- Về ngân sách, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn:

a) Lập dự toán vμ ph−ơng án phân bổ ngân sách địa ph−ơng; dự toán điều chỉnh ngân sách địa ph−ơng trong tr−ờng hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định vμ báo cáo cơ quan hμnh chính nhμ n−ớc, cơ quan tμi chính cấp trên trực tiếp;

b) Lập quyết toán ngân sách địa ph−ơng trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê chuẩn vμ báo cáo cơ quan hμnh chính nhμ n−ớc, cơ quan tμi chính cấp trên trực tiếp;

c) Căn cứ vμo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp, quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị trực thuộc;

d) Tổ chức thực hiện ngân sách địa ph−ơng;

đ) Phối hợp với các cơ quan nhμ n−ớc cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhμ n−ớc theo lĩnh vực trên địa bμn xã, thị trấn;

3- Phối hợp với các cơ quan hữu quan thu thuế ở địa ph−ơng; bảo đảm thu đúng, nộp đủ, kịp thời các loại thuế vμ các khoản thu khác ở địa ph−ơng theo quy định của pháp luật;

4- Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu t− xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc tự nguyện. Việc quản lý khoản đóng góp nμy phải cơng khai, có kiểm tra, kiểm sốt vμ bảo đảm sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật.

Điều 66.- Về nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp, thuỷ lợi, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1- Tổ chức vμ h−ớng dẫn việc thực hiện các ch−ơng trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp theo quy định của cấp trên;

2- Tổ chức thực hiện các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất; h−ớng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung vμ phòng trừ các bệnh dịch đối với cây trồng vμ vật nuôi;

3- Tổ chức việc xây dựng các cơng trình thuỷ lợi nhỏ của xã, thị trấn; tổ chức thực hiện việc tu bổ, bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống vμ khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời những hμnh vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng tại địa ph−ơng;

4- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của xã, thị trấn trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thơng qua tr−ớc khi trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện xét duyệt; quản lý vμ sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất đ−ợc để lại phục vụ các nhu cầu cơng ích ở địa ph−ơng; thống kê, theo dõi biến động đất đai trong địa bμn; kiểm tra việc quản lý vμ sử dụng đất đai ở địa ph−ơng; xây dựng vμ quản lý các công trình cơng cộng, đ−ờng giao thơng, trụ sở, tr−ờng học, trạm y tế, cơng trình điện, n−ớc theo quy hoạch đã đ−ợc duyệt;

5- Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn n−ớc trên địa bμn theo quy định của pháp luật.

Điều 67.- Về tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1- Tổ chức h−ớng dẫn việc khai thác vμ phát triển các ngμnh, nghề truyền thống ở địa ph−ơng;

2- Tổ chức thực hiện biện pháp ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để phát triển các ngμnh, nghề mới nhằm giải quyết việc lμm vμ cải thiện điều kiện lμm việc, sinh hoạt của ng−ời lao động, cải thiện đời sống nhân dân ở địa ph−ơng.

Điều 68.- Về giao thông, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

2- Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hμnh vi vi phạm đ−ờng giao thơng vμ các cơng trình cơ sở hạ tầng khác ở địa ph−ơng theo quy định của pháp luật;

3- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đ−ờng giao thông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật.

Điều 69.- Về th−ơng mại, dịch vụ, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1- Quản lý, sắp xếp chợ vμ các điểm buôn bán, dịch vụ ở địa ph−ơng; 2- Quản lý các hoạt động dịch vụ, buôn bán nhỏ ở địa ph−ơng theo quy định của pháp luật;

3- Phối hợp với các cơ quan hữu quan chống buôn lậu, trốn thuế, sản xuất vμ l−u hμnh hμng giả tại địa ph−ơng.

Điều 70.- Về văn hoá, giáo dục, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa ph−ơng;

2- Phối hợp với tr−ờng học tổ chức đăng ký, huy động trẻ em vμo lớp một đúng độ tuổi vμ hoμn thμnh ch−ơng trình phổ cập giáo dục; tổ chức thực hiện các lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những ng−ời trong độ tuổi;

3- Tổ chức xây dựng vμ quản lý, kiểm tra hoạt động của nhμ trẻ, lớp mẫu giáo ở địa ph−ơng;

4- Phối hợp với các cơ quan hμnh chính nhμ n−ớc cấp trên quản lý tr−ờng tiểu học, trung học cơ sở trên địa bμn;

5- Tổ chức các hoạt động văn hố, thơng tin, nghệ thuật, thể dục, thể thao; tổ chức thực hiện việc h−ớng dẫn các lễ hội truyền thống; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố vμ danh lam thắng cảnh ở địa ph−ơng; vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố; ngăn chặn việc truyền bá văn hoá phản động, đồi trụy, bμi trừ mê tín, hủ tục, phịng, chống các tệ nạn xã hội vμ những biểu hiện không lμnh mạnh trong đời sống xã hội ở địa ph−ơng.

Điều 71.- Về xã hội vμ đời sống, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1- Tổ chức vμ quản lý trạm y tế của xã; tổ chức triển khai các ch−ơng trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hố gia đình đ−ợc giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh;

2- Tổ chức thực hiện chính sách, chế độ đối với th−ơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những ng−ời vμ gia đình có cơng với n−ớc; thực hiện cơng tác cứu tế xã hội, hoạt động từ thiện, nhân đạo ở địa ph−ơng vμ vận động nhân dân giúp đỡ các gia đình khó khăn, ng−ời giμ, ng−ời tμn tật, trẻ mồ cơi khơng nơi n−ơng tựa; tổ chức các hình thức ni d−ỡng, chăm sóc các đối t−ợng đ−ợc ni d−ỡng;

Điều 75.- Về thi hμnh pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn có những

nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1- Căn cứ vμo các văn bản của cơ quan nhμ n−ớc cấp trên, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp, ban hμnh quyết định, chỉ thị vμ tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hμnh các văn bản đó;

2- Tổ chức thực hiện các biện pháp thi hμnh Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhμ n−ớc cấp trên vμ nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp;

3- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật ở địa ph−ơng;

4- Tổ chức vμ h−ớng dẫn hoạt động của các tổ hoμ giải, thanh tra nhân dân; kịp thời giải quyết các vi phạm pháp luật vμ tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;

5- Tổ chức việc đăng ký hộ tịch theo quy định của pháp luật;

6- Thực hiện các biện pháp bảo vệ tμi sản của Nhμ n−ớc, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế; bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tμi sản, các quyền vμ lợi ích hợp pháp khác của cơng dân ở địa ph−ơng;

7- Kiểm tra việc thực hiện pháp luật trên địa bμn;

8- Tổ chức tiếp dân, xét vμ giải quyết các khiếu nại, tố cáo vμ kiến nghị của công dân theo thẩm quyền;

Phụ biểu 3 :

quy định thực hiện quản lý ngân sách xã tại tỉnh bình thuận

quy định tạm thời

V/v tổ chức quản lý Ngân sách cấp xã

(Ban hμnh kèm theo Quyết định 264 QĐ/UB-BT ngμy 16/3/1993 của UBND tỉnh Bình Thuận)

Trong khi chờ Chính phủ sửa đổi, bổ sung chính sách tμi chính cấp xã, để đảm bảo yêu cầu quản lý Ngân sách xã trong tình hình hiện nay, UBND Tỉnh quy định tạm thời nội dung, nguyên tắc quản lý, xác định nhiệm vụ vμ quyền hạn của UBND các cấp trong việc lập vμ chấp hμnh Ngân sách xã nh− sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản lý ngân sách xã ở tỉnh bình thuận , thực trạng và giải pháp (Trang 59 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)