Rủi ro thanh khoản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hoạt động kế toán ngân hàng tại sở giao dịch ngân hàng công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 39)

1. 5 Hình thức kế tốn áp dụng trong ngân hàng

1.2. Rủi ro trong hoạt động kế tốn ngânhàng

1.2.3.2 Rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản phát sinh khi những người gửi tiền đồng loạt rút hết tiền gửi ở ngân hàng ngay do mất lịng tin vào hệ thống Ngân hàng .Trong những trường hợp như vậy, thì ngân hàng phải đi vay bổ sung nguồn vốn thanh tốn hoặc phải bán tài sản cĩ của mình để đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi tiền. Trong cơ cấu tài sản cĩ thì tiền mặt cĩ độ thanh khoản cao nhất, do đĩ trước hết ngân hàng phải sử dụng tiền mặt để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng. Bởi vì tiền mặt tại quỹ khơng mang lại thu nhập lãi suất, cho nên trong những trường hợp bình thường, ngân hàng chỉ duy trì một lượng tiền mặt ở mức tối ưu để đáp ứng các nhu cầu rút tiền thường xuyên của người gửi tiền mà khơng ảnh hưởng đến độ thanh khoản của ngân hàng. ngân hàng cĩ thể làm được điều này, bởi vì qua kinh nghiệm cơng tác ngân quỹ hàng ngày ngân hàng cĩ thể dự tính chính xác nhu cầu rút tiền gửi hàng ngày và trong trường hợp thiếu hụt tiền mặt tạm thời thì ngân hàng chỉ cần đi vay bổ sung một cách thơng thường trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng.

Ngồi ra, trong một số trường hợp khách hàng rút tiền cĩ tính chất thời vụ mà ngân hàng khơng dự tính trước được.Vì vậy, địi hỏi ngân hàng phải chi trả tức thời một khoản tiền lớn hơn mức bình thường. Trong bối cảnh đĩ,

để huy động vốn bổ sung tăng lên một cách đáng kể do lượng vốn cung ứng trên thị trường giảm. Hậu quả là, ngân hàng phải bán một số tài sản cĩ độ thanh khoản thấp để đáp ứng nhu cầu rút tiền của người gửi. Điều này khiến cho ngân hàng gặp phải rủi ro thanh khoản nghiêm trọng và ngân hàng buộc phải bán tức thời ngay cả số tài sản khĩ chuyển nhượng với giá rẻ vì ngân hàng khơng cĩ đủ thời gian để tìm người mua cũng như điều kiện để thương lượng giá cả. Do bán khẩn cấp một số tài sản với giá thấp khiến cho khả năng thanh khoản cuối cùng của ngân hàng bị đe dọa. Trong số tài sản cĩ độ thanh khoản thấp bao gồm các khoản tín dụng cấp cho các cơng ty nhỏ. Trong trường hợp rủi ro thanh khoản càng ngày càng nghiêm trọng, nếu tất cả những người gửi tiền đồng loạt yêu cầu ngân hàng chi trả tồn bộ tiền gửi của họ thì dẫn đến ngân hàng chỉ đang từ chổ phải đối phĩ với rủi ro thanh khoản đến chổ phải đối mặt với rủi ro phá sản .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hoạt động kế toán ngân hàng tại sở giao dịch ngân hàng công thương việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)