Tình hình xuất khẩu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu ngành nghề tại các khu chế xuất khu công nghiệp thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (Trang 41 - 42)

1 Số dự án (có vốn đầu tư trong nước và

2.2.4.1- Tình hình xuất khẩu:

Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2006 của doanh nghiệp KCX-KCN đạt 2,32 tỷ

USD, đạt 100,87% so với kế hoạch năm 2006, tăng 16,07% so với 2005. Các nhóm hàng đều tăng trưởng ổn định và phát triển, trong đó đáng chú ý là các ngành sản xuất có kim ngạch xuất khẩu cao (xem Bảng 2.10 và hình 2.5).

Nhìn chung, trong giai đoạn 2002-2006, XK ln ổn định đối với các doanh nghiệp KCX-KCN bởi tận dụng được những ưu đãi đầu tư trong KCX-KCN trong q trình sản xuất, đồng thời có sự hậu thuẫn từ các cơng ty mẹ ở nước ngồi. Tăng trưởng

42

xuất khẩu đã đóng góp tích cực trong việc thực hiện chuyển dịch CCNN và sự nghiệp CNH-HĐH của Tp. HCM.

Trong năm 2006, các thị trường XK lớn nhất là: Nhật Bản (656,78 triệu USD – tăng 2,5% so với năm 2005); Mỹ (239,81 triệu USD – tăng 2,08%); Đài Loan (91,81 triệu USD – tăng 1,2%); Trung Quốc (80,80 triệu USD – tăng 1,3%).

Bảng 2.11: Tình hình chuyển dịch cơ cấu SP XK tại các KCX-KCN Tp. HCM

STT Ngành nghề 2002 2004 2006 So sánh 2002- 2006 So sánh 2002- 2004 So sánh 2004- 2006 1 CN cơ khí 19,46% 26,31% 26,64% +7,18% +6,85% +0,33% 2 Điện-Điện tử 17,79% 19,48% 19,57% +1,78% +1,69% +0,09% 3 Hóa chất 3,11% 2,41% 2,38% -0,73% -0,70% -0,03% 4 Lương thực-đồ uống 2,08% 1,29% 1,27% -0,81% -0,79% -0,02% 5 Dệt may 21,66% 21,28% 21,43% -0,23% -0,38% -0,15% 6 Da giày 17,60% 10,15% 9,52% -8,08% -7,45% -0,63% 7 Chế biến gỗ 3,34% 4,23% 4,41% -1,07% -0,89% -0,18%

Nguồn: P. Quản lý XNK -HEPZA

Qua bảng 2.11, ta nhận thấy, mặc dù kim ngạch XK của các ngành hàng đều tăng qua các năm, nhưng xét về tỷ lệ cơ cấu sản phẩm XK thì có sự chuyển dịch từ những ngành sản xuất mang tính thâm dụng lao động (như dệt may, da giày, chế biến gỗ) sang các ngành thâm dụng vốn, công nghệ tiên tiến như CN cơ khí, điện-điện tử. Có sự chuyển dịch mạnh ở ngành CN cơ khí (+7,18%) và da giày (-8,08%). Điều này chứng tỏ rằng các doanh nghiệp trong KCX-KCN Tp. HCM đang từng bước chuyển dịch CCNN theo hướng sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao và giá trị gia tăng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu ngành nghề tại các khu chế xuất khu công nghiệp thành phố hồ chí minh đến năm 2020 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)