Các vấn đề khác trong phân tích mơi trường nội bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển kinh doanh công ty TNHH mộ thành viên và kinh doanh nhà đến năm 2015 (Trang 45)

2.3.4.1 .Các hoạt động tài chính kế tốn của cơng ty

2.3.5. Các vấn đề khác trong phân tích mơi trường nội bộ

2.3.5.1. Văn hố tổ chức và lãnh đạo

Các nhà quản trị ngày càng nhận ra tầm quan trọng của văn hĩa tổ chức trong việc đạt tới vị thế cạnh tranh, nĩ là hệ thống những giá trị về niềm tin, biểu tượng nĩ xác định cách thức tiến hành các hoạt động kinh doanh trong cơng ty. Văn hĩa cơng ty thường ảnh hưởng bởi người sáng lập cơng ty hay Tổng Giám đốc cơng ty. Mặt dù văn hĩa của cơng ty nĩ ảnh hưởng rất lớn tới việc đạt được lợi thế cạnh tranh của cơng ty, nhưng nĩ rất khĩ lượng hĩa và đánh giá. Để đánh giá chất lượng của lãnh đạo và văn hĩa tổ chức của Cơng ty TNHH Phát triển & Kinh doanh Nhà dựa vào các tiêu chí.

- Sự thống nhất và sự hội nhập mà cơng ty tạo ra cho các thành viên trong tổ chức. Điều này là một hạn chế của cơng ty nĩ thể hiện qua cơ cấu độ tuổi của nhân viên trong cơng ty. Đại đa số cán bộ cơng nhân viên đều trên 40 tuổi và rất ít nhân viên trẻ nắm giữ các vị trí quản lý chủ chốt. Nĩi một cách khác cơng ty cịn mang tính chất “sống lâu lên lão làng” sự hội nhập của các thành viên trong tổ chức là rất yếu.

- Năng lực của văn hĩa tổ chức trong việc ni dưỡng, ấp ủ sự đổi mới, sự sáng tạo, sự cởi mở đối với ý tưởng mới. Đây là một hạn chế nĩi chung trong tất cả các cơng ty nhà nước. Đối với HDTC cũng khơng loại trừ, bản chất động viên theo chủ nghĩa bình qn và mang tính ln phiên đã triệt tiêu hầu như các ý tưởng sáng tạo và hồi bảo khát vọng của thế hệ thanh niên trẻ của cơng ty.

- Khả năng để thích ứng đối với sự thay đổi trong mơi trường và chiến lược. Nhân tố này hiện nay đang là vấn đề quan trọng tại HDTC. Trong khi quỹ đất khơng tăng lên, thị trường nhà đất đang đĩng băng, việc vay vốn ở các ngân hàng rất khĩ khăn và với lãi suất cao đã làm cho yếu tố thích ứng với sự thay đổi mơi trường và chiến lược đang là vấn đề sống cịn của các cơng ty, HDTC cũng khơng ngoại lệ. Tuy nhiên, do cơng ty cịn cĩ các dự án lớn như An phú An Khánh, An Sương đang trong giai đọan khai thác, nên sự thay đổi trong mơi trường và chiến lược chưa thật sự tác động lớn đến cơng ty, dẫn đến cĩ cách nhìn chủ quan với vấn đề này.

- Mức độ động viên của nhà quản trị đối với người lao động luơn là một hạn chế tại các cơng ty nhà nước. Sự động viên mang tính hình thức và chủ nghĩa bình qn đã làm cho người lao động ln khơng thỏa mãn và mất tính sáng tạo phấn đấu trong cơng việc.

Như vậy, cĩ thể đánh giá văn hĩa tổ chức và lãnh đạo của HDTC ở mức kém so với các cơng ty khác trong ngành.

2.3.5.2. Tính hợp pháp và danh tiếng của cơng ty

Để đánh giá tính hợp pháp và danh tiếng của HDTC chúng ta nghiên cứu ở các khía cạnh:

- Tính hiệu quả trong việc thích ứng với những quy định luật pháp. Hiện nay, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều nghị định, thơng tư nhằm quản lý thị trường bất động sản. Luật kinh doanh bất động sản ra đời đánh dấu sự quản lý tồn diện thị trường bất động sản của Nhà nước. Các nghị định 153/ NĐ-CP hướng dẫn thực hiện luật kinh doanh bất động sản và các nghị định, thơng tư mới làm cho việc thích ứng với các quy định của luật pháp của các cơng ty ngày càng quan trọng. Đối với HDTC việc thích ứng này được thực hiện một cách nghiêm túc và hiệu quả, nhưng bên cạnh đĩ cơng ty cần chú ý đến việc đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng với các yêu cầu của luật pháp.

- Quan hệ với phương tiện truyền thơng và các nguồn tài trợ vốn. Việc quan hệ với các phương tiện truyền thơng chưa được HDTC chú ý tới, điều này cũng là dễ hiểu vì hiện tại cơng ty chưa cĩ bộ phận chun trách đảm nhiệm việc này. Việc quan hệ với các phương tiện truyền thơng trở nên ngày càng quan trọng trong mơi trường kinh doanh nhiều cạnh tranh hiện nay. Bên cạnh đĩ việc tiếp cận với các nguồn tài trợ vốn của cơng ty chưa thật phong phú, chủ yếu là qua các ngân hàng. Trong tình hình hiện nay mức độ giải ngân và cho vay từ các ngân hàng là hạn chế, do vậy HDTC đang gặp khĩ khăn trong việc huy động vốn cho các dự án tiếp theo. Mức độ tài trợ và giải ngân từ các chương trình phát triển nhà của Thành phố và Chính phủ là chậm.

- Độ lớn của các rào cản thương mại. Hiện tại trong ngành địa ốc hiện nay, độ lớn về rào cản thương mại chưa thật sự lớn. Các cơng ty nhập ngành ngày càng nhiều và mang tính chất nhỏ. Điều này nĩi lên chưa cĩ những cơng ty dẫn đạo thị trường và rào cản thương mại là khơng lớn.

Như vậy, cĩ thể đánh giá tính hợp pháp và danh tiếng của HDTC ở mức độ trung bình trong ngành địa ốc hiện nay.

2.4. Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ ( IFE) Bảng 2-5: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ Bảng 2-5: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ

Stt Các yếu tố bên trong Mức độ quan

trọng của các yếu tố Phân loại Số điểm quan trọng Các họat động chủ yếu

1 Cơng ty cĩ nguồn các nhà cung cấp

nguyên vật liệu ổn định 0,05 3 0,15

2 Chủ động tìm kiếm các nhà cung cấp thay thế cĩ giá cạnh tranh và chất lượng tốt

0,045 3 0,135 3 Tổ chức các phịng ban và các đơn vị trực

thuộc theo hướng chun mơn hĩa

0,05 3 0,15 4 Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình

chưa đồng bộ

0,05 2 0,10 5 Sản phẩm chủ lực là nền đất và nhà xây

thơ được sự ưa chuộng của khách hàng. 0,06 3 0,18 6 Dịch vụ hậu mãi, cơng tác bảo trì sửa chữa

chưa tốt 0,045 2 0,09

7 Cơng tác marketing chưa được chú trọng 0,04 2 0,08 8 Cơng tác xây dựng thượng hiệu cịn yếu

kém 0,04 2 0,08

Các họat động hỗ trợ của cơng ty

9 Thủ tục tuyển dụng và đào tạo nhân viên cĩ hiệu quả khơng cao

0,035 2 0,07 10 Cơng nhân cĩ tay nghề chuyên mơn cao 0,055 4 0,22

11 Trình độ quản lý của các phịng ban chưa đồng đều.

0,045 3 0,135 12 Hệ thống động viên, khen thưởng chưa

hiệu quả 0,05 3 0,15

13 Thiết bị đủ đáp ứng nhu cầu thi cơng 0,04 4 0.16 14 Chi phí đầu tư mua sắm thiết bị mới cịn

15 Cơng tác nghiên cứu phát triển cịn chưa được xem xét tới

0,03 1 0,03

Cấu trúc hạ tầng của cơng ty

16 Chất lượng hệ thống họach định chiến lược chưa đáp ứng được sự biến động của mơi trường

0,05 2 0,10

17 Cơ cấu vốn của cơng ty chưa hợp lý 0,045 3 0,135 18 Cơng ty tạo được uy tín đối với các ngân

hàng và cĩ ưu thế trong việc tiếp cận các nguồn tài trợ vốn, quỹ từ Chính phủ

0,06 3 0,18

19 Cĩ mối quan hệ rất tốt với chính quyền và được sự hỗ trợ từ Thành phố

0,06 4 0,24 20 Hệ thống thơng tin chưa kịp thời chính xác 0,03 2 0,06

Các vấn đề khác trong phân tích mơi trường nội bộ

21 Chưa cĩ sự nhất trí cao giữa các phịng ban

0,032 3 0,096 22 Chưa tạo được nét văn hĩa riêng mang

tính tích cực trong cơng ty 0,035 3 0,105

Tổng cộng 1.00 2,68

Nhận xét:

Phân lọai tầm quan trọng từ 0,0 (khơng quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương ứng của các yếu tố đĩ đối với sự thành cơng trong ngành kinh doanh của cơng ty. Mức phân lọai trên được xác định bằng cách thảo luận nhĩm cĩ sự tham khảo nhĩm cơng ty thành cơng trong ngành.

Các mức phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành cơng để cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của cơng ty phản ứng với yếu tố này. Với mức 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng ít. Như vậy, với số điểm quan trọng là 2,68 > 2,5 điểm, gần mức trung bình, điều đĩ cĩ nghĩa là cơng ty cần tập trung cải thiện các chiến lược nội bộ bên trong.

Tĩm tắt chương 2:

Qua phân tích mơi trường bên trong của cơng ty cho ta thấy, HDTC cần phát huy các điểm mạnh đĩ là: Cơng ty cĩ nguồn các nhà cung cấp nguyên vật liệu ổn định; Chủ động tìm kiếm các nhà cung cấp thay thế cĩ giá cạnh tranh và chất lượng tốt; Tổ chức các phịng ban và các đơn vị trực thuộc theo hướng chun mơn hĩa; sản phẩm chủ lực là nền đất và nhà xây thơ được sự ưa chuộng của khách hàng; Cơng nhân cĩ tay nghề chun mơn cao; thiết bị đủ đáp ứng nhu cầu thi cơng; cơng ty tạo được uy tín đối với các ngân hàng và cĩ ưu thế trong việc tiếp cận các nguồn tài trợ vốn, quỹ từ Chính phủ; cĩ mối quan hệ rất tốt với chính quyền và được sự hỗ trợ từ thành phố và khắc phục các điểm yếu: Cơng tác quản lý chất lượng cơng trình chưa đồng bộ; dịch vụ hậu mãi, cơng tác bảo trì sửa chữa chưa tốt; cơng tác marketing chưa được chú trọng; cơng tác xây dựng thượng hiệu cịn yếu kém; thủ tục tuyển dụng và đào tạo nhân viên cĩ hiệu quả khơng cao; trình độ quản lý của các phịng ban chưa đồng đều; hệ thống động viên, khen thưởng chưa hiệu quả; chi phí đầu tư mua sắm thiết bị mới cịn hạn chế; cơng tác nghiên cứu phát triển cịn chưa được xem xét tới; chất lượng hệ thống họach định chiến lược chưa đáp ứng được sự biến động của mơi trường; cơ cấu vốn của cơng ty chưa hợp lý; hệ thống thơng tin chưa kịp thời chính xác; chưa cĩ sự nhất trí cao giữa các phịng ban; chưa tạo được nét văn hĩa riêng mang tính tích cực trong cơng ty.

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG BÊN NGỊAI TÁC ĐỘNG ĐẾN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH MỘT

THÀNH VIÊN PHÁT TRIỂN VÀ KINH DOANH NHÀ.

Phân tích các yếu tố mơi trường bên ngịai ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của cơng ty bao gồm mơi trường vĩ mơ và mơi trường vi mơ. Các yếu tố vĩ mơ đĩ là bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và các dự báo, yếu tố kinh tế, yếu tố chính phủ và luật pháp, yếu tố văn hĩa xã hội, yếu tố tự nhiên, yếu tố khoa học cơng nghệ. Mơi trường vi mơ cần phân tích các yếu tố của mơi trường ngành đĩ là áp lực từ người mua, người cung cấp, người nhập ngành, sản phẩm thay thế và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành.

3.1.Mơi trường vĩ mơ.

3.1.1. Bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và dự báo đến năm 2015.

Từ nửa cuối năm 2007, cuộc khủng hoảng thị trường cho vay thế chấp tại Mỹ và tình trạng suy giảm của nền kinh tế này là nguyên nhân chủ yếu làm chững lại của nền kinh tế tồn cầu. Sau 15 năm tăng trưởng liên tục, nền kinh tế thế giới đang phải đương đầu với những khĩ khăn lớn làm thay đổi cơ bản về cơ cấu, đĩ là: khủng hoảng tài chính ngân hàng; khủng hoảng thị trường nhà đất và khủng hoảng nguyên vật liệu, đặc biệt về năng lượng. Trong năm 2008, tác động cộng hưởng của thị trường tài chính, giá dầu, giá hàng hĩa tăng mạnh và sự đĩng băng của thị trường nhà đất ở nhiều quốc gia đang gây tác động bất lợi tới tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới và đẩy lạm phát tăng cao ở quy mơ tồn cầu. Dự báo đến 2015 và các năm tiếp theo, các nhân tố trên tiếp tục là trở ngại chính đối với tăng trưởng kinh tế thế giới. Cĩ nhiều dự báo khác nhau cho sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới. IMF với dự báo lạc quan cho rằng năm 2009 tăng trưởng kinh tế tồn cầu sẽ đạt 3,7%, cùng với IMF thì WB cũng đưa ra con số tương đối cao là 3,4%. Nhưng cũng cĩ nhiều tổ chức cảnh báo rằng năm 2009 và những

năm tiếp theo sẽ là năm mà nền kinh tế tồn cầu suy giảm, điển hình đĩ là UN/DESA đưa ra dự báo tốc độ tăng trưởng GDP tồn cầu sẽ giảm mạnh từ mức 3,8% năm 2007 xuống chỉ cịn 0,8% năm 2008 và 1,4% năm 2009.

Dựa trên diễn biến như vậy, cĩ thể đưa ra các phương án cĩ thể xảy ra trong năm 2009 và các năm tiếp sau đĩ.

Phương án 1: kinh tế thế giới sẽ tiếp tục đà suy giảm, sau đĩ dần phục hồi trở lại vào nửa cuối năm 2009 với sự phục hồi của hệ thống ngân hàng, thị trường tài chính tồn cầu ổn định hơn, thế giới sẽ cĩ những giải pháp hiệu quả trong việc sử dụng những nguồn năng lượng , thì tăng trưởng GDP tồn cầu năm 2009 sẽ trong khoảng 3,2%-3,4%.

Phương án 2: nếu giá nhà trung bình tại Mỹ giảm 15% năm 2008 và giữ nguyên trong năm 2009; đồng thời thị trường tài chính diễn biến khả quan thì tăng trưởng GDP tồn cầu năm 2009 sẽ trong khoảng 2,1%-2,4%.

Những diễn biến của nền kinh tế thế giới tới tháng 8/2008 cho thấy tương đối ảm đạm. Mỹ một trụ cột của kinh tế thế giới, tâm điểm của cuộc khủng hoảng trong thời gian qua cho thấy vẫn chưa vượt qua khủng hoảng. Trong bối cảnh giá nhà đất tiếp tục sụt giảm, nhiều khoản tiền cho vay thế chấp nhà khơng thu hồi được, hàng loạt các ngân hàng lớn của Mỹ đang đứng trước nguy cơ sụp đổ. Các ngân hàng lớn như IndyMac Bank, tập đồn tài chính lớn thứ hai của Mỹ đang đặt dưới sự bảo trợ của chính phủ, cũng đã bị trưng thu do khủng hoảng nợ xấu, cịn khoảng 150 trong số 7.500 ngân hàng đang hoạt động tại Mỹ cĩ thể sẽ bị sụp đổ. Trong bối cảnh này, nhiều khả năng nền kinh tế tồn cầu sẽ diễn ra theo phương án 2.

Tình hình một số nền kinh tế cĩ thể ảnh hưởng tới Việt Nam

Kinh tế Mỹ: tổ chức tài chính Securities Industry and Financial Markets

2008 và 2,2% năm 2009. Trong đĩ những khĩ khăn về thị trường nhà đất được coi là nguy cơ lớn nhất đối với nền kinh tế Mỹ trong những năm tới, bởi giá trị nhà đất sẽ ảnh hưởng tới chi tiêu của người tiêu dùng nước này. Theo đĩ nhiều khả năng tăng trưởng kinh tế Mỹ dự báo chỉ đạt 0,2% trong năm 2009 sau khi cĩ mức tăng trưởng âm là -0,2 năm 2008 ( theo báo cáo UN/DESA). Hiện tại, khủng hoảng tài chính đã xảy ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Mỹ và tồn thế giới.

Kinh tế Châu Aâu. UN/DESA dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực châu

Aâu chỉ đạt 1,2% năm 2009 thấp hơn nhiều so với mức 2,5% mà IMF đưa ra và các năm tiếp theo phục hồi và tăng trưởng chậm. Dự báo này dựa trên bối cảnh của nền kinh tế tồn cầu với giá hàng hĩa vẫn ở mức cao và những tác động của khủng hoảng tài chính, thị trường nhà đất ở Mỹ.

Kinh tế Trung Quốc: theo Viện khoa học xã hội Trung Quốc thì tăng

trưởng GDP của nước này sẽ đạt khoảng 10,5% năm 2008 và 10% năm 2009 các năm tiếp theo vẫn giữ mức tăng trưởng này, dự báo này dựa trên những tác động khách quan như sự suy giảm của nền kinh tế thế giới, cùng với những thiệt hại nặng nề bởi các thảm họa liên tiếp xảy ra trong năm 2008 ( bảo tuyết, động đất).

Khu vực ASEAN: tuy vẫn duy trì tăng trưởng cao nhưng hầu hết các nước

trong khu vực đang phải đối mặt với nhiều khĩ khăn, đặc biệt là lạm phát. Nguy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển kinh doanh công ty TNHH mộ thành viên và kinh doanh nhà đến năm 2015 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)