CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN TP .HCM
2.5.4. Cơng tác quản lý, giám sát thị trường cịn lỏng lẻo:
Sự biến động của thị trường thời gian qua cĩ lúc đã gây ra thắc mắc cho các nhà đầu tư nhỏ, đơn lẻ rằng: phải chăng cĩ một số “đại gia” đứng sau thao túng thị trường? Cĩ hay khơng, nhưng chắc chắn là hành vi cố ý gây hiểu lầm, thao túng thị trường là cĩ thật và đã xuất hiện trên thị trường chứng khốn thời gian qua. “Căn bệnh” về nguyên tắc cơng khai, minh bạch xem ra khĩ cĩ thể chữa dứt trong một sớm một chiều khi mức phạt vi phạm cịn quá nhẹ, hiện thường chỉ là nhắc nhở hoặc phạt tiền chỉ khoảng vài chục triệu đồng, áp dụng kể cả cho các cơng ty chứng khốn vơí mức lãi hàng trăm tỷ đồng mỗi năm. Đặc biệt, hành vi giả tạo hồ sơ mà cũng chỉ bị phạt vi phạm hành chính, đĩ là trường hợp của cơng ty Cổ phần Vận tải xăng dầu đường thủy Petrolimex (Pjtaco) bị phạt 50 triệu đồng vì cĩ hành vi nhằm hợp thức hĩa đợt phát hành và cĩ sự giả tạo trong hồ sơ đăng ký phát hành thêm và hồ sơ đăng ký niêm yết. Trong khi đĩ, cũng là hành vi giả hồ sơ nĩi trên nếu ở thị trường chứng khốn New York hay London sẽ bị phạt tù từ vài năm đến cả chục năm và bị tịch thu tất cả các khoản thu nhập trái pháp luật. Thế mới thấy “thuốc” bốc cho “căn bệnh” trầm kha nĩi
Thanh tra Ủy Ban Chứng Khốn ra quyết định phạt tiền 30 triệu đồng vì hành vi “thơng đồng trong giao dịch chứng khốn nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo” đối với một cá nhân ngụ ở quận 3, TP.HCM. Tiếp sau đĩ la quyết định phạt 2 cá nhân khác với số tiền lần lượt là 100 triệu và 60 triệu đồng do việc cấu kết với nhau liên tục mua và bán chứng chỉ quỹ VFMVF1 để thao túng giá của chứng khốn này trên thị trường (theo tin từ Vietnamnet). Đây là mức phạt cao nhất đối với 1 cá nhân tử trước đến nay. Tuy đây là dấu hiệu tốt cho thấy cơ quan quản lý đã lưu tâm và theo dõi sát các hành vi trên thị trường, tuy nhiên vẫn chưa phát hiện được trường hợp vi phạm nào của các tổ chức, quỹ đầu tư, trong khi đây mới chính là “cá lớn” cĩ khả năng khuynh đảo thị trường với số vốn cực lớn trong tay.