2.1.1 Thực trạng về những điều kiện phát triển Internet Banking tại Việt Nam
2.1.1.1 Cơ sở hạ tầng cơng nghệ
Cùng với nhận thức xã hội về thương mại điện tử ngày càng được nâng cao,
mức độ phổ cập Internet cũng gia tăng nhanh chĩng. Theo báo cáo thực trạng tình
hình cơng nghệ thơng tin Việt Nam –2007, hiện nay Việt Nam xếp thứ 17 trên Thế Giới và thứ 6 trong khu vực Châu Á về số người sử dụng Internet (sau Trung Quốc, Ấn
Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Indonesia) . Số người sử dụng Internet năm 2007 là 18,5
triệu người chiếm 22% dân số. Tỷ lệ người dùng Internet đã vượt mức trung bình của Thế Giới (19,1 %)7 . Số lượng website thương mại phát triển mạnh trong đĩ cĩ rất nhiều website thực hiện bán hàng trực tuyến
Về phía ngân hàng, chiến lược của các ngân hàng thương mại là phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ và tiện ích của ngân hàng bán lẻ nên hầu hết các ngân hàng ra sức đầu tư cho cơng nghệ. Các ngân hàng nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi (core
banking) cĩ khả năng thực hiện tới 1000 giao dịch /giây, cùng lúc cho phép 110.000 người truy cập và quản trị tới 50 triệu tài khoản. Trước đây, khi các ngân hàng chưa
đầu tư vào core banking việc quản lý khách hàng thực hiện rải rác tại các chi nhánh của
mình, khách hàng mở tài khoản ở chi nhánh nào phải giao dịch tại chi nhánh đĩ mặc dù các chi nhánh này thuộc cùng một hệ thống ngân hàng. Với việc đầu tư vào Core
banking, Ngân hàng cĩ thể quản lý thơng tin khách hàng tập trung, cập nhật các giao dịch tức thời, điều này cho phép triển khai các sản phẩm dịch vụ điện tử nĩi chung và Internet Banking nĩi riêng thuận lợi hơn
2.1.1.2 Hệ thống luật và chính sách
Luật giao dịch điện tử của Việt Nam được xây dựng trong năm 2004, được
Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, được chủ tịch nước cơng bố ngày 09/12/2005 và cĩ hiệu lực từ 01/03/2006. So với các nước và lãnh thổ trong khu vực, Việt Nam đi khá chậm trong xây dựng cơ sở pháp lý về giao dịch điện tử (Malaysia đã ban hành Luật Chữ ký Số vào năm 1997, Singapore ban hành Luật giao dịch điện tử vào năm 1998, Hong Kong cĩ Sắc lệnh về Giao dịch điện tử vào năm 2000. Hàn Quốc cĩ Luật Chữ ký điện tử vào năm 1999 và sửa đổi vào năm 2001. Thái Lan và Nhật Bản cũng đã cĩ các văn bản luật liên quan đến giao dịch điện tử vào năm 2001).Sau khi luật
được ban hành, hàng loạt các văn bản dưới luật đã ra đời nhằm điều chỉnh chi tiết việc
triển khai giao dịch điện tử :
-Ngày 09/06/2006 Chính Phủ ban hành nghị định số 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử đánh dấu một bước tiến lớn trong việc tiếp tục hồn thiện khung pháp lý về thương mại điện tử. Nghị định này thừa nhận giá trị pháp lý của chứng từ điện tử
trong các hoạt động liên quan tới thương mại. Đây là cơ sở để các doanh nghiệp và
người tiêu dùng yên tâm tiến hành giao dịch thương mại điện tử, khuyến khích thương mại điện tử phát triển, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia, đồng thời cũng là căn cứ pháp lý để xét xử khi cĩ tranh chấp liên quan đến hoạt động thương mại điện tử.
-Ngày 31/7/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước đã ban hành Quyết định số
35/2006/QĐ-NHNN về các nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng điện tử
-Ngày 15/2/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị định 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số. Theo đĩ, trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần cĩ chữ ký thì yêu cầu đối
với một thơng điệp dữ liệu được xem là đáp ứng nếu thơng điệp dữ liệu đĩ được ký
bằng chữ ký số.
-Ngày 23/2/2007, Chính phủ cũng đã tiếp tục ban hành Nghị định 27/2007/NĐ-
CP về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính. Theo đĩ, cơ quan tài chính và tổ
chức, cá nhân cĩ tham gia giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính với cơ quan Tài chính phải sử dụng chữ ký số. Giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính giữa tổ chức, cá nhân với cơ quan Tài chính phải sử dụng chữ ký số và chứng thư số do Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cơng cộng cung cấp
-Ngày 08/03/2007 Chính Phủ ban hành nghị định số 35/2007/NĐ-CP về giao
dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng. Nghị định này tập trung hướng dẫn việc áp
dụng luật giao dịch điện tử cho các hoạt động ngân hàng cụ thể, đảm bảo những điều
kiện cần thiết về mơi trường pháp lý để củng cố, phát triển các giao dịch điện tử an
tồn và hiệu quả đối với hệ thống ngân hàng
Như vậy, về mặt pháp lý ở Việt Nam đã xây dựng được một khung pháp lý
tương đối tồn diện cho giao dịch điện tử, tuy nhiên trên thực tế hoạt động giao dịch điện tử vẫn chưa phát triển theo đúng ý nghĩa của nĩ đặc biệt là trong lĩnh vự ngân
hàng
2.1.2.Tình hình cung cấp dịch vụ Internet Banking của các ngân hàng tại Việt Nam
Tại Việt Nam, hầu hết các ngân hàng đều xây dựng website cho đơn vị mình. Kết quả khảo sát các website cung cấp dịch vụ Internet Banking cho thấy hầu hết các
ngân hàng vẫn chưa thể triển khai dịch vụ ngân hàng trực tuyến tồn diện. Các ngân hàng mới chỉ triển khai một số dịch vụ cơ bản trên Internet Banking như:
-Cung cấp những thơng tin cĩ tính thay đổi thường xuyên như tỷ lệ lãi suất tiết kiệm, tỷ giá ngoại tệ, giá vàng…
-Cho phép tra cứu số dư tài khoản cá nhân, thơng tin sao kê tài khoản -Cho phép chuyển khoản trong cùng hệ thống ngân hàng
Bảng 2.1:Kết quả khảo sát tình hình cung cấp dịch vụ Internet Baking tại các NHTM
Ngân Hàng Thơng tin TK In Sao Kê Chuyển khoản Thanh Tốn Hđ Dịch vụ khác
NH Ngoại Thương Việt Nam
www.Vietcombank.com.vn x x x NH Cơng Thương www.icb.com.vn x x NH Quốc Tế VIB www.Vib.com.vn x x x NH Nhà Hà Nội www.Habubank.com.vn x NH Phương Nam www.Southernbank.com.vn x x NH Hàng Hải www.msb.com.vn x x NH Quân Đội www.militarybank.com.vn x x NH Kỹ Thương www.Techcombank.com.vn x x x x x NH Sài Gịn Hà Nội www.shb.com.vn x x x NH TMCP Sài Gịn www.scb.com.vn x x
NH Đơng Á
www.eab.com.vn x x x x x
NH Sài Gịn Cơng Thương www.saigonbank.com.vn x NH Xuất Nhập Khẩu www.eximbank.com.vn x x NH Á Châu www.Acb.com.vn x x x NH An Bình www.abbank.vn x x NH Citi Bank www.citibank.com.vn x x x x NH ANZ www.anz.com/Vietnam/vn/ x x NH Indovina www.Indovinabank.com.vn x x x x
Dịch vụ khác bao gồm: mở, sửa LC, yêu cầu vay vốn ,yêu cầu giải ngân, trả nợ, đăng ký sử dụng các sản phẩm của ngân hàng
Nhìn chung các ngân hàng thương mại nhà nước chỉ mới triển khai xây dựng các website cung cấp thơng tin tĩnh trên trang web (thơng tin tỷ giá, lãi suất…), chưa thực hiện các dịch vụ vấn tin động(thơng tin về số dư, chi tiết giao dịch của tài khoản khách hàng). Cịn các ngân hàng thương mại cổ phần đã bắt đầu chú ý phát triển loại
hình dịch vụ Internet Banking , tích cực triển khai các dịch vụ truy vấn thơng tin và thực hiện giao dịch thanh tốn qua website và xem đây là một trong những dịch vụ làm gia tăng thương hiệu của mình trong cuộc cạnh tranh giành thị phần trong nước. Trong số đĩ Ngân Hàng Kỹ Thương và Ngân Hàng Đơng Á là hai ngân hàng trong nước đầu tiên triển khai dịch vụ chuyển khoản , thanh tốn hĩa đơn trên Internet Banking. Hai ngân hàng này cịn cung cấp thêm chức năng thanh tốn trực tuyến cho khách hàng trên các website mua hàng trực tuyến
Tĩm lại, tại Việt Nam hiện nay, Internet Banking mới phát triển ở giai đoạn đầu
là cung cấp thơng tin cho khách hàng mà chưa cĩ khả năng cung cấp rộng rãi các dịch vụ chuyển khoản, thanh tốn mặc dù hiện nay nhu cầu này tại Việt Nam là rất lớn. Vấn
đề quan trọng nhất của dịch vụ ngân hàng nĩi chung và dịch vụ ngân hàng điện tử nĩi
riêng là cung cấp khả năng thanh tốn cho khách hàng, khả năng thanh tốn giữa khách hàng với ngân hàng, khả năng thanh tốn giữa khách hàng với khách hàng. Do đĩ vấn
đề đặt ra cho kênh phân phối Internet Banking tại Việt Nam là cung cấp được khả năng
thanh tốn cho khách hàng, đây là yếu tố quan trọng gĩp phần thúc đẩy giao dịch thương mại điện tử và thanh tốn khơng dùng tiền mặt phát triển.
2.1.3. Những khĩ khăn của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc phát triển dịch vụ Internet Banking
Nhiều ngân hàng đã hội đủ điều kiện hạ tầng kỹ thuật để cung cấp cho khách
hàng các giao dịch điện tử tiện ích như Internet Banking, Home Banking… nhưng
chưa thể triển khai như một dịch vụ hồn chỉnh vì Luật Giao dịch điện tử tuy đã được thơng qua nhưng trên hoạt động giao dịch điện tử trong thực tế ngân hàng và doanh
nghiệp vẫn cịn gặp nhiều vướng mắc.
Về phía ngân hàng, tuy Thống đốc Ngân hàng nhà nước đã ký văn bản chấp
thuận sử dụng văn bản điện tử trong nội bộ ngành ngân hàng, nhưng theo Luật Kế tốn thống kê, ngân hàng vẫn phải in ra giấy, đĩng dấu và ký tên vào các loại chứng từ giao dịch để đảm bảo tính pháp lý của chứng từ.
Nghị định Chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số đã đặt nền tảng cho việc
ứng dụng loại chữ ký điện tử phổ biến nhất hiện nay là chữ ký số. Tuy nhiên, tại Việt
Nam hiện nay cịn thiếu những giải pháp cơng nghệ và cơ chế quản lý các vấn đề như quản lý các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số, giá trị pháp lý của chữ ký số trong mối tương quan với chữ ký và con dấu truyền thống...nên dịch vụ chữ ký số vẫn chưa được triển khai rộng rãi.
Cùng với mức độ sử dụng Internet ngày càng tăng thì tội phạm cơng nghệ cao xuất hiện ngày càng nhiều. Sự phát triển về mức độ nguy hiểm và tốc độ lây lan của các hành vi phạm tội này cho thấy nhận thức xã hội về các biện pháp tự bảo về mình của khách hàng khi tham gia giao dịch điện tử cịn rất thấp, dẫn đến một loạt các loại tấn cơng: đánh cắp mật khẩu, làm giả thẻ thanh tốn, tấn cơng website... khiến các ngân hàng rất ngại triển khai dịch vụ Internet Banking
Về phía khách hàng là doanh nghiệp, khi doanh nghiệp giao dịch điện tử với
ngân hàng, doanh nghiệp vẫn phải nhận chứng từ giấy từ ngân hàng vì chứng từ điện tử
được in ra khơng đáp ứng các điều kiện về hình thức in ấn, nội dung, con dấu. Chứng
từ điện tử khơng đáp ứng những điều kiện này sẽ khơng được coi là hợp lệ khi giao
dịch với cơ quan thuế, mặc dù chúng cĩ giá trị pháp lý như văn bản theo quy định cùa pháp luật hiện hành.
Việt Nam hiện vẫn chưa cĩ một văn bản quy phạm pháp luật nào nhằm điều
chỉnh hành vi liên quan đến bảo vệ dữ liệu cá nhân, do đĩ khách hàng rất e ngại về việc
đảm bảo dữ liệu thơng tin của mình khi tham gia giao dịch điện tử nhất là những thơng
tin về hoạt động giao dịch với ngân hàng . Bên cạnh đĩ pháp luật cũng thiếu những quy
định để xử lý rủi ro nếu cĩ. Giả sử do mạng bị virus xố dữ liệu giao dịch thì tranh
chấp giữa khách hàng, ngân hàng được xử lý thế nào. Từ tâm lý e ngại này nên mặc dù giao dịch điện tử cĩ ưu điểm vượt trội nhưng vẫn chưa được phát riển rộng rãi tại Việt Nam
2.2 DỊCH VỤ INTERNET BANKING TẠI NHNT 2.2.1 Dịch vụ Internet Banking tại NHNT 2.2.1 Dịch vụ Internet Banking tại NHNT
Dịch vụ Ngân hàng điện tử VCB-iB@nking: là một chương trình phần mềm cho phép khách hàng thực hiện truy vấn thơng tin về tài khoản của mình qua mạng Internet tại địa chỉ Website của Ngân Hàng Ngoại Thương (NHNT). Điều này cho phép khách
hàng cĩ thể giao dịch với NHNT Việt Nam mọi lúc, mọi nơi khi cĩ kết nối mạng Internet
Tháng 11 năm 2001:NHNT bắt đầu triển khai dịch vụ Ngân hàng trực tuyến cho khách hàng với các chức năng:
o Xem số dư và các giao dịch của tài khoản; o Xem sao kê và giao dịch của thẻ tín dụng.
Tháng 12 năm 2004: Ban Lãnh đạo giao cho Phịng Quản lý đề án cơng nghệ tổ chức lại việc cung ứng dịch vụ và đảm nhiệm việc phát triển kênh dịch vụ này.
Tháng 01 năm 2005:NHNT tạm ngừng việc đăng ký dịch vụ qua mạng Internet
để:Giải quyết số khách hàng cịn tồn (khoảng 20.000 khách hàng); tiếp tục xây dựng
các văn bản pháp lý điều chỉnh việc cung cấp dịch vụ và hồn thiện chương trình cung
ứng dịch vụ.
Ngày 24 tháng 5 năm 2006: dịch vụ Ngân hàng trực tuyến chính thức được mở lại, cho phép khách hàng đăng ký dịch vụ tại các điểm giao dịch của NHNT. Theo số liệu thống kê đến hết tháng 6 năm 2006, tồn hệ thống cĩ tổng số 9222 khách hàng
đăng ký sử dụng dịch vụ.
Các chi nhánh cĩ số lượng lớn khách hàng đăng ký: o Sở giao dịch (001): cá nhân 1604, tổ chức 462; o Chi nhánh Hà Nội(002): cá nhân 776, tổ chức: 157;
o Chi nhánh Thành Cơng(045): cá nhân 336, tổ chức 155. o Chi nhánh Hồ Chí Minh(007): cá nhân 2535, tổ chức: 889;
o Chi nhánh Tân Thuận(018): cá nhân 364, tổ chức 52. CÁ NHÂN 1522 1604 2535 776 336 364 001 002 045 007 018 Khác
Đồ thị 2.1: Lượng khách hàng là cá nhân đăng ký dịch vụ Internet Banking tại các chi
nhánh của NHNT T? CH?C 78 155 157 889 462 344 001 002 045 007 028 Khác
Đồ thị 2.2 :Lượng khách hàng là tổ chức đăng ký dịch vụ Internet Banking tại các chi
Hình 2.1:Trang web của NHNT
Các điều kiện sử dụng dịch vụ Internet Banking tại NHNT
Để sử dụng dịch vụ Internet Banking khách hàng phải mở tài khoản tiền gửi tại
NHNT.Khách hàng sử dụng dịch vụ Internet Banking VCB-iB@nking thơng qua một máy vi tính đã được kết nối mạng Internet.
Phạm vi cung cấp dịch vụ
Dịch vụ Intenet Banking của NHNT cung cấp các dịch vụ như:
Hình 2.2:Trang web dịch vụ Internet Banking của NHNT
-Xem thơng tin các tài khoản mở tại NHNT. Tra cứu thơng tin về tài khoản mở tại NHNT như:Số dư tài khoản; Sao kê tài khoản theo thời gian (cho phép khách hàng xem chi tiết thơng tin các giao dịch theo khoảng thời gian);
-Tra cứu thơng tin chi tiết về tình hình hoạt động của thẻ tín dụng, thẻ ghi
nợ:Xem hạn mức cịn lại của thẻ;Xem lại sao kê của thẻ tại các kỳ thanh tốn trước; -Tra cứu thơng tin chung về Ngân hàng: tỉ giá ngoại tệ, biểu phí, biểu lãi suất…
Cách đăng ký sử dụng dịch vụ
Bước 1:Khách hàng cĩ thể nhận mẫu “Đăng ký sử dụng dịch vụ truy vấn thơng
tin qua kênh Ngân hàng trực tuyến i-Banking” trên trang web của NHNT hoặc tại các
điểm giao dịch của NHNT trên tồn quốc.
Bước 2: Khách hàng điền đầy đủ thơng tin vào 03 Bản đăng ký (thơng tin khách
hàng điền vào Bản đăng ký phải đồng nhất với hồ sơ thơng tin khách hàng tại Ngân
hàng). Trong trường hợp muốn thay đổi thơng tin trong hồ sơ thơng tin khách hàng lưu giữ tại Ngân hàng, khách hàng phải đến nơi mở tài khoản lần đầu để yêu cầu thay đổi thơng tin.
Bước 3:Sau khi điền đầy đủ thơng tin, khách hàng ký, ghi rõ họ tên và đĩng dấu
(đối với khách hàng tổ chức) mang 03 Bản đăng ký đến điểm giao dịch của NHNT . Ngay khi NHNT chấp nhận Bản đăng ký của khách hàng, khách hàng sẽ nhận