1.2 .4/Các yếu tố ảnh hưởng ựến huy ựộng vốn của ngân hàng thương mại
2.2.4/ đánh giá về hoạt ựộng huy ựộng vốn của GDB :
2.2.4.1/ Lãi suất
Như trình bày trên do vừa phải dự trữ bắt buộc cao và vừa tham gia thực hiện về ựồng thuận trần lãi suất của HHNH nên lãi suất huy ựộng của GDB
2.2.4.2/ Loại hình sản phẩm
Mặc dù GDB ựã có những cố gắng triển khai nhiều hình thức huy ựộng, nhiều kỳ hạn với nhiều cách thức trả lãi linh hoạt song sản phẩm dịch vụ của GDB nhìn chung cịn rất ựơn ựiệu, chưa ựa dạng và phong phú nên chưa ựáp
ứng ựược nhu cầu của thị trường.
2.2.4.3/ Chắnh sách khuyến mãi, quảng cáo :
GDB ựã rất nổ lực ựể tiến hành các chương trình khuyến mãi, quảng cáo nhằm thu hút khách hàng , tuy nhiên do mạng lưới còn quá khiêm tốn nên kết quả ựạt ựược chưa cao.
2.2.4.4/ Mạng lưới
Với mạng lưới quá ắt như vừa qua và hiện nay ựã có ảnh hưởng rất lớn
ựến q trình phát triển của GDB. Vì vậy GDB ựã rất hạn chế trong việc
chuyển tải hình ảnh cũng như ựưa sản phẩm dịch vụ phục vụ ựến với công
chúng.
2.2.4.5/ Công tác hỗ trợ cho huy ựộng vốn : a/ Về công nghệ:
đối với bất kỳ một công ty, tổ chức nào ựang hoạt ựộng, thì cơng nghệ ln là một trong các tài ngun q giá vì nó tạo cơ sở hạ tầng và hỗ trợ cho công ty cả về mặt hoạt ựộng và mặt quản trị.Nhất là ựối với ngành ngân hàng, khi mà sản phẩm dịch vụ có tắnh vơ hình và khó xác ựịnh, thì trình ựộ và khả năng ựáp ứng yêu cầu của công nghệ tạo nên chất lượng dịch vụ của NHTM.
Tháng 5/2009 vừa qua ựược sự giúp ựỡ của cố ựông chiến lược VCB,
GDB ựã triển khai thành công Corebanking mới trên cơ sở sắm mới , nâng cấp hạ tầng công nghệ và ứng dụng phần mềm quản lý hiện ựại . Từ ựây sẽ
cho phép GDB quản trị ựiều hành hoạt ựộng thuận lợi hơn, tạo ra những sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao hơn, mới hơn , ựa dạng hơn thoả mãn nhu cầu nhiều hơn của khách hàng.
b/ Về nguồn nhân lực:
Cũng giống như công nghệ, nhân lực cũng là tài nguyên quý giá của ngành NH, chất lượng nhân sự từ lãnh ựạo cao nhất ựến người ở vị trắ thấp nhất ựều tạo nên sự thành công trong hoạt ựộng của ngân hàng
GDB ựã có chú trọng ựến cơng tác ựào tạo nhưng chưa mang tắnh chất thường xuyên và bài bản do vậy ựội ngũ nhân viên giao dịch chưa thật sự chuyên nghiệp và có kỹ năng tốt về bán hàng và chăm sóc khách hàng.
Mặt khác mặt bằng lương của GDB còn thấp nên chưa thu hút và giữ chân người giỏi. Việc biến ựộng thay ựổi nhân sự có ảnh hưởng ựến chất lượng phục vụ khách hàng do người mới thường chưa quen việc, quen khách
hàng nên ựơi khi dễ làm phật lịng khách hàng.
đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trên cơ sở hiệu quả hoạt ựộng của
NH TM CP Gia định theo các tiêu chắ cụ thể như: năng lực trình ựộ, khả năng làm việc, hiệu quả làm việc và phẩm chất ựạo ựức của nguời lao ựộng thì
nguồn nhân lực của NH TM CP Gia định hiện nay vẫn còn những tồn tại cần khắc phục, ựào tạo và phát triển. Trong ựó năng lực trình ựộ chuyên môn
nghiệp vụ, khả năng thẩm ựịnh dự án, ựánh giá dự án, thẩm ựịnh khách hàng ựể quyết ựịnh cho vay còn thấp, ựã tác ựộng ảnh hưởng trực tiếp ựến chất
lượng tắn dụng ựấn quá trình mở rộng và tăng cường tắn dụng hiệu quả tại NH TM CP Gia định. Mặt khác phẩm chất nghề nghiệp yếu của một số cán bộ
nhân viên trong ngân hang, cũng là một trong những tồn tại ảnh hưởng lớn ựến hoạt ựộng ngân hàng. Một số vụ án liên quan ựến hoạt ựộng ngân hàng
trong thời gian vừa qua, ngun nhân khơng ngồi yếu tố ựạo ựức nghề
nghiệp của cán bộ tắn dụng bị suy ựồi, tha hóa biến chất.
Trong một số lĩnh vực hoạt ựộng dịch vụ khác, tuy không xảy ra nhiều, song vẫn còn phát sinh rủi ro liên quan ựến yếu tố nguồn nhân lực.
c/ Về hiệu quả hoạt ựộng tổ chức, quản trị và ựiều hành chưa cao:
Trình ựộ quản trị, quản lý, trình ựộ cơng nghệ và nguồn nhân lực của NH TM CP Gia định còn thấp so với các ngân hàng trong và nước ngoài,
ngân hàng liên doanh. Tại ngân hàng bộ máy tổ chức, quản trị, và ựiều hành vẫn còn cồng kềnh, hoạt ựộng kém hiệu quả, ảnh hưởng tác ựộng trực tiếp ựến hoạt ựộng kinh doanh.
Những thách thức ựối với công tác quản trị ngân hàng ngày càng trở
nên gay gắt, những khó khăn và thử thách lớn nhất ựối với ngân hàng hiện nay là ngoài việc vốn nhỏ, quy mô chưa lớn, trang thiết bị kỹ thuật thiếu và chưa hiện ựại thì nguồn nhân lực trong NH TM CP Gia định cũng chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển, nhất là trong quá trình cạnh tranh, khi ựã gia
nhập WTO trong những năm tới.
Trong thực tế, công tác quản trị nhân sự ngân hàng chưa ựược nhìn
nhận như một nguồn lực quan trọng ựể qua ựó ựầu tư và phát triển, ựiều ựó
cũng là một yếu tố cản trở sự phát triển của ngân hàng. Thực tế ựã chứng
minh, nếu chú trọng ựúng mức các khâu tuyển chọn, thu hút, ựào tạo và ựào tạo lại nguồn nhân lực ở mọi cấp, thể hiện một chiến lược quản trị nguồn nhân lực hữu hiệu thì hiệu quả hoạt ựộng tăng trưởng cao. Những ngân hàng chưa coi trọng công tác này, yếu tố con người bị xem nhẹ thì hiệu quả thấp, tăng trưởng thiếu bền vững.
d/ Về khó khăn khách quan khác :
Việc mở cửa thị trường tài chắnh sẽ làm tăng số lượng các ngân hàng có tiềm lực mạnh về tài chắnh, cơng nghệ và trình ựộ quản lý, áp lực cạnh tranh cũng tăng dần theo lộ trình nới lỏng các qui ựịnh ựối với các tổ chức tài chắnh nước ngoài, nhất là về mở chi nhánh và các ựiểm giao dịch, phạm vi hoạt ựộng, hạn chế về ựối tượng khách hàng và tiền gửi ựược phép huy ựộng, khả
năng mở rộng dịch vụ ngân hàng, trong khi các tổ chức tài chắnh Việt Nam còn nhiều bất cập và thiếu kém.
Hoạt ựộng ngành ngân hàng vẫn chưa thực sự khai thác hết những tiềm năng từ trong dân chúng. Qua khảo sát cho thấy tỷ lệ tiết kiệm qua ngân hàng trong tổng tiết kiệm của nền kinh tế ựạt khoảng 30%, phần còn lại nằm trong dân cư dưới dạng vàng, ngoại tệ, nhà ựất, tiền mặt. Những ngun nhân như lịng tin, lạm phát, lãi suất, cơng cụ huy ựộng vốn, thời gian làm việc, mức ựộ cạnh tranhẦcũng khiến cho nhiều tầng lớp dân cư không muốn gửi tiền vào ngân hàng.
Việc sử dụng các dịch vụ về ngân hàng ở Việt Nam còn nhiều hạn chế do thói quen của người dân Việt nam thắch sử dụng tiền mặt trong thanh toán.
đại ựa số người dân chưa sử dụng nên chưa biết ựược các tiện ắch của dịch vụ
ngân hàng; các dịch vụ ngân hàng, nhất là dịch vụ thẻ thanh toán, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn với các loại hình kinh doanh chủ yếu là nhà hàng, khách sạn, các hãng sản xuất lớnẦnên còn xa lạ với số ựông người Việt Nam.
Giữa các ngân hàng, còn thiếu sự liên kết, hợp tác với nhau, do vậy ựã làm giảm ựáng kể hiệu quả kinh doanh của cả hệ thống ngân hàng. Hiện tại vẫn chưa có sự tương thắch, liên kết trên diện rộng giữa các hệ thống phát hành các loại thẻ của các ngân hàng khác nhau. Dịch vụ thẻ ATM chưa kết nối chung tồn ngành Ngân hàng vì thế ựã hạn chế việc ựáp ứng các nhu cầu về sử dụng thẻ trong dân cư. Bên cạnh ựó, cơ sở hạ tầng của các ngân hàng phát triển vẫn không ựồng ựều, hệ thống chuyển mạch của các ngân hàng
cũng không ựồng bộ nên khó kết nối. Do vậy, các yếu tố này thực sự là thách thức ựối với các Ngân hàng trong giai ựoạn hội nhập.
Mặc dù ựã có những nỗ lực ựáng ghi nhận trong việc hoàn thiện hệ
thống các văn bản pháp luật liên quan ựến dịch vụ ngân hàng, tuy nhiên hệ
chưa ựủ khả năng bao quát hết các vấn ựề và phù hợp với thông lệ quốc tế, ựặc biệt trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, ngân hàng ựiện tử ẦLuật NHNN,
Luật các TCTD, Luật Lao ựộng, Luật Phá sản,Ầ còn nhiều ựiểm bất cập,
chưa tạo môi trường pháp lý ựồng bộ cho hoạt ựộng của NHNN và các TCTD trong cơ chế thị trường. Một số dịch vụ ngân hàng phổ biến trên thị trường quốc tế dự kiến sẽ ựược phát triển ở Việt Nam theo Hiệp ựịnh thương mại
Việt Ờ Mỹ và sau khi gia nhập WTO như các công cụ phái sinh; công cụ về tỷ giá, lãi suất; thanh toán quốc tế; bao tiêu; mơi giới tiền tệ,Ầ vẫn chưa ựược thể chế hố phù hợp, ựồng bộ.
Hạ tầng công nghệ nói chung và cơng nghệ thơng tin nói riêng cịn phân tán, nhỏ lẻ và thiếu ựồng bộ, do ựó ựã không thể hỗ trợ cho quá trình
phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng. Mặc dù ựã có những cải tiến ựáng kể song tốc ựộ phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin trong
ngân hàng cịn chậm, cơ sở hạ tầng kỹ thuật thơng tin- truyền thơng cịn yếu, dung lượng ựường truyền thấp, giá thành ựắt, chất lượng dịch vụ không ổn ựịnh nên chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của cơng cuộc ựổi mới tồn diện hoạt ựộng ngân hàng cũng như yêu cầu về hội nhập với khu vực và quốc tế.
Trong giai ựoạn sắp tới, các NHTM Việt Nam sẽ mất dần lợi thế cạnh tranh về qui mô, khách hàng và hệ thống kênh phân phối, nhất là sau năm 2010. Sau thời gian ựó, qui mơ hoạt ựộng và khả năng tiếp cận thị trường, các nhóm khách hàng, chủng loại dịch vụ do các ngân hàng nước ngoài cung cấp sẽ tăng lên. Rủi ro ựối với hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể tăng lên do
các ngân hàng nước ngoài nắm quyền kiểm soát một số tổ chức tài chắnh trong nước thơng qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, liên kết kinh doanh; một số tổ chức tài chắnh trong nước sẽ gặp rủi ro và có nguy cơ thua lỗ, phá sản do sức cạnh tranh kém và khơng có khả năng kiểm soát rủi ro khi tham gia các hoạt ựộng ngân hàng quốc tế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương hai ựã nêu thực trạng công tác huy ựộng vốn của GDB, theo ựó mặc dù số dư huy ựộng vốn của GDB tăng trưởng ựều qua các năm nhưng cơ cấu nguồn huy ựộng giữa thị trường 1 và thị trường 2, giữa ngắn hạn và dài
hạn, giữa dân cư và tổ chức còn bất cập, thiếu hài hoà; thị phần huy ựộng vốn của GDB so với tổng huy ựộng trên ựịa bàn thành phố Hồ Chắ Minh còn quá
nhỏ ; sản phẩm còn ựơn ựiệu, lãi suất chưa cạnh tranh, ựội ngũ cán bộ nhân viên giỏi chưa nhiều, hệ thống mạng lưới còn khiêm tốn Ầ đây là những khó khăn hạn chế mà GDB ựã và ựang gặp phải trong công tác huy ựộng vốn.
Chương 3 dưới ựây sẽ ựề ra những giải pháp khắc phục những hạn chế trên nhằm nâng cao hoạt ựộng huy ựộng vốn tại GDB trong thời gian tới.
Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT đỘNG HUY đỘNG VỐN
TẠI NGÂN HÀNG TM CP GIA đỊNH