2.2.3. Tình hình thực hiện vốn đầu tư
2.3.2. Phân tích điểm yếu
2.3.2.1 Cạnh tranh trong thu hút đầu tư ngày càng gay gắt.
Bình qn vốn đầu tư nước ngồi trên dự án có xu hướng giảm dần, các ngành nghề chủ yếu thuộc ngành nghề sử dụng nhiều lao động công nghệ thấp như dệt may, da giày, chế biến gỗ…
Vốn đầu tư giảm dần theo thời gian vì những nguyên nhân sau:
Nhà nước giao khoán việc thu hút đầu tư cho các chủ đầu tư cơ sở hạ tầng. Nên
chất lượng các dự án được thu hút còn hạn chế về số vốn cũng như trình độ cơng nghệ....
Trong tỉnh và vùng phát triển quá nhiều KCN, đến tháng 11 năm 2007 có trên 27 KCN tại Bình Dương và 72 KCN trong vùng, nhưng thiếu sự liên kết dẫn đến cạnh
tranh trong thu hút đầu tư. Thậm chí sự cạnh tranh thu hút đầu tư còn diễn ra gay gắt giữa các quốc gia trong Khu vực như Trung Quốc, Thái Lan ....
KCN rất cao trên 85%. Nhiều lao động nhập cư phát sinh những vấn đề xã hội như nhà
ở, trường học, bệnh viện, an ninh trật tự… Để giải quyết vấn đề này phải mất nhiều
nguồn lực như tiền bạc, thời gian… và không phải dễ gỉai quyết.
2.3.2.2 Cơ sở hạ tầng còn chưa đảm bảo.
Cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp như: đường truyền Internet còn chậm, chưa đáp ứng nhu cầu các nhà đầu tư.
VSIP là KCN tổng hợp, quy hoạch phân khu chức năng trong KCN chỉ là hình thức hoặc có triển khai thực hiện được chỉ trong giai đoạn đầu (giai đoạn I của VSIP), do đó việc thu hút các dự án lớn có tính chun mơn hố cao cịn hạn chế. Do đó đối với Khu VSIP 2 mở rộng phải có kế hoạch thực hiện tốt vấn đề này.
2.3.2.3 Giá cho thuê đất còn cao
Giá cho thuê đất tại từng thời điểm còn cao so với các KCN khác trong tỉnh từ 15 – 30% do việc đầu tư Cơ sở hạ tầng tốt hơn.
2.3.2.4 Công nhân lành nghề và cán bộ quản lý còn thiếu và còn ỵếu so với yêu cầu.
Đối với công nhân kỹ thuật và lành nghề : Mặc dù có trường đào tạo Kỹ thuật Việt
Nam – Singapore, nhưng số lượng được đào tạo ra trường hàng năm chưa đáp ứng được cầu quá lớn của các doanh nghiệp, mặt khác các ngành nghề đào tạo còn hạn chế,
cần phải đa dạng hơn.
Đối với cán bộ quản lý : Hầu hết là từ thành phố Hồ Chí Minh lên, dân địa
phương chỉ đáp ứng một tỷ lệ rất nhỏ so với nhu cầu, mặt khác về trình độ quản lý,
kinh nghiệm cũng như khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ nước ngồi cịn hạn chế, chưa
đáp ứng yêu cầu.
2.3.2.5 Các cơ chế chính sách của nhà nước còn hạn chế
nhất về giá lao động là hãy để doanh nghiệp và người lao động tự thỏa thuận với nhau. Việc quy định lương tối thiểu người lao động của nhà nước trong vùng này không những ngược lại với quy luật của kinh tế thị trường mà cịn làm các nhà đầu tư khơng n tâm.
Cơ quan quản lý trực tiếp các Ban quản lý ở Trung ương chưa có :Vụ Quản lý các KCN-KCX thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, về mặt tổ chức hành chính khơng phải là cơ
quan cấp trên của BQL KCN các địa phương, quy mô và khả năng của một Vụ không
đủ sức để đảm đương nhiệm vụ tổng kết, đề xuất các giải pháp để phát triển các KCN.
Do đó cịn gặp nhiều hạn chế trong việc đánh giá, tổng kết hoạt động của các Ban quản lý qua đó đề xuất Nhà nước kịp thời bổ sung, sửa đổi cho phù hợp tình hình thực tế.
Chức năng và mơ hình tổ chức của các Ban quản lý cũng khác nhau do thời điểm ra đời khác nhau, song trên thực tế chưa được điều chỉnh kịp thời nhằm đáp ứng trong tình hình mới. Hầu hết các Luật mới ra đời đều theo xu hướng hậu kiểm, doanh nghiệp tự kê khai và tự chịu trách nhiệm, các cơ quan quản lý chuyên môn chủ yếu là hậu kiểm. Song trên thực tế trong lĩnh vực cấp phép đầu tư thì Ban quản lý cũng được phân cấp tương tự như Sở Kế hoạch và đầu tư ở các địa phương nhưng các tất cả các Sở đều thành lập bộ phận thanh tra từ cuối năm 2004, nhưng hầu hết các Ban quản lý đều khơng có chức năng và bộ phận thanh tra này (ngoại trừ 2 Ban quản lý : Cà Mau và Gia Lai được thành lập vào tháng 11 năm 2005). Điều này đã làm hạn chế việc quản lý nhà nước của các Ban quản lý trong lĩnh vực đầu tư.