2003 Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng so năm
2.4.2 Xu thế cạnh tranh giữa Ngân hμng n−ớc ngoμi vμ ngân hμng TMCP Việt Nam
TMCP Việt Nam
- Thứ nhất, về thị tr−ờng tín dụng : cạnh tranh cho vay sẽ trở nên gay gắt hơn.
forward từ Ngân hμng Nhμ n−ớc (sau 3 năm kể từ ngμy Hiệp định Việt – Mỹ có hiệu lực) sẽ giúp họ bù đắp một phần vốn huy động cịn bị hạn chế bởi lộ trình.
- Thứ hai, giao dịch thanh toán vμ chuyển tiền lμ lĩnh vực có −u thế của các
NHNNg cả về loại hình vμ chất l−ợng dịch vụ.
- Thứ ba, dịch vụ t− vấn, môi giới, phát triển doanh nghiệp lμ lĩnh vực hoạt
động thu hút sự quan tâm của khách hμng Việt nam, đặc biệt lμ dịch vụ liên quan đến chiến l−ợc hoạt động của doanh nghiệp.
- Bốn lμ, một số NHNNg có thế mạnh về phát hμnh các cơng cụ huy động tiền
gửi gắn liền với hệ thống ngân hμng bán lẻ tạo thμnh lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ về huy động vốn. Cạnh tranh về huy động tiền gửi sẽ ngμy cμng gay gắt.
- Ngoμi ra, các NHNNg th−ờng quan tâm vμ gây sức ép nhằm mở rộng mạng
l−ới hoạt động ở Việt nam d−ới mọi hình thức, nhất lμ ngân hμng bán lẻ vμ ngân hμng 100% vốn n−ớc ngoμi. Loại ngân hμng n−ớc ngoμi mang quốc tịch Việt nam nμy cho phép họ thâm nhập sâu hơn vμo thị tr−ờng nội địa, đặc biệt lμ khả năng thơn tính, sáp nhập các ngân hμng yếu kém để mở rộng thị phần.
- Theo Hiệp định Th−ơng mại Việt – Mỹ, các ngân hμng Hoa Kỳ không bị
hạn chế về hình thức hiện diện (bao gồm cả việc mua cổ phần của các ngân hμng th−ơng mại Nhμ n−ớc vμ mở rộng lắp đặt hệ thống ATM nh− NHTM VN ), về số l−ợng cho từng loại hình, về địa giới hμnh chính, nên các ngân hμng Hoa Kỳ có điều kiện tốt nhất cho việc tăng c−ờng sự có mặt tại VN. Vì thế, ngoμi những lĩnh vực cạnh tranh nêu trên, cạnh tranh gay gắt sẽ tập trung vμo việc mở rộng đối t−ợng khách hμng lμ dân c− d−ới hình thức hoạt động chủ yếu nh− tăng vốn VND thông qua huy động tiết kiệm dân c− vμ vốn nhμn rỗi tạm thời của tổ chức phi kinh tế; mở rộng hoạt động mới, nhất lμ dịch vụ thu phí nh− thanh tốn, chuyển tiền, t− vấn, l−u ký, môi giới, quản lý danh mục đầu t− của khách hμng.